Ngân hàng Nhà Hà Nội cho vay đợc hởng theo qui định của chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà Hà Nội trong từng thời kỳ.
Qua thời gian nghiên cứu thực tệ tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, với phơng thức cho vay từng lần đợc áp dụng chủ yếu cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, vì bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh cha có kế hoạch kinh doanh ổn định, cha có tín nhiệm với ngân hàng. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp hoạt động ổn định và có hiệu quả cao, ngân hàng nên áp dụng phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng còn hộ gia đình, tổ hợp tác, cá nhân có thể lựa chọn ph- ơng thức vay hợp lý.
3.2. Vấn đề hạch toán ngoại bảng:
Nh ở chơng II đã nêu, đối với bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh thì khi vay vốn của ngân hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố cho khoản tiền vay. Tài sản này sẽ đợc hạch toán ở tài khoản nội bảng.
Nhập TKNB "Tài sản thế chấp cầm cố"
Tuy nhiên, tại các chi nhánh & phòng giao dịch bút toán này lại không do kế toán viên tại đây hạch toán, mà bút toán này do kế toán phụ trách về cho vay trên hội sổ chính hạch toán và theo dõi.
Theo em, khoản vay phát sinh tại các chi nhánh & phòng giao dịch thì kế toán viên tại đây phải có trách nhiệm theo dõi khoản vay từ lúc phát tiền vay cho đến khi thu nợ, thu lãi. Vậy theo em, tài sản thế chấp, cầm cố là tài sản để đảm bảo cho khoản vay thì cũng phải do kế toán tại các chi nhánh & phòng giao dịch hạch toán phần tài khoản ngoại bảng và theo dõi. Nh vậy, quá trình hạch toán sẽ đợc khép kín, sẽ nâng cao trách nhiệm của kế toán viên đó là ngoài việc phải theo dõi khoản vay khi đến hạn để thu hồi nợ, lãi kịp thời thì kế toán cũng đồng thời theo dõi tài sản thế chấp, cầm cố để có thể kết hợp cùng với cán
khoản vay.