- Vấn đề đào tạo tổ chức cán bộ –
3. Một số kiến nghị để thựchiện các giải pháp.
3.1. Kiến nghị với nhà nớc.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, Nhà nớc cần tạo dựng môi tr- ờng pháp lý, là cơ sở hỗ trợ cho quá trình phát triển hoạt động tài chính tiền tệ nói chung và kế toán nói riêng. Cụ thể, Chính phủ giao cho Bộ tài chính tổ chức tổng kết đánh giá thực trạng công tác kế toán trên cả hai góc độ: Các văn bản pháp quy về kế toán (gồm các chế độ, thông t hớng dẫn, các quy định, thể lệ về kế toán) và thựchiện các văn bản pháp quy này ở các doanh nghiệp. Trên cơ sở thấy rõ u điểm và những tồn tại trong quá trình thực hiện.
Môi trờng pháp lý vừa phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế và định hớng Xã hội Chủ nghĩa vừa đảm bảo các nguyên tắc hội nhập quốc tế, các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về kế toán. Đó là tiếp nhận, hoàn thiện các văn bản pháp lý đã ban hành, đặc biệt là các hệ thống tài khoản kế toán, rà soát lại các văn bản hớng dẫn, chỗ nào không còn phù hợp phải loại bỏ, bổ sung những điểm mới, những quy định mới phù hợp với cơ chế quản lý mới và chuẩn mực, nguyên tắc chung đợc thừa nhận nhanh chóng, ban hành luật kế toán và công bố đầy đủ các chuẩn mực kế toán tạo ra môi trờng hoạt động và kiểm soát các hoạt động kế toán.
Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra cá mặt hoạt động của Ngân hàng, ngăn chặn xử lý kịp thời những sai phạm.
3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc.
Phát triển nhiều thành phần kinh tế theo đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc cũng là một nhiệm vụ đối với hệ thống ngân hàng. Các doanh nghiệp NQD đang và sẽ là đối tợng của ngân hàng phục vụ trong hiện tại và tơng lai nên việc tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp NQD là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, cho đến nay, việc thực hiện cho vay với các doanh nghiệp NQD vẫn cha có một quy chế cụ thể, do đó, các ngân hàng gặp khó khăn khi cấp các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp này. Kèm theo những quy chế về tín dụng thì cũng cần phải có quy trình kế toán cho vay những khoản đó. Ngân hàng Nhà Nớc nên có một quy chế cụ thể hớng dẫn và chỉ đạo việc thực hiện cấp tín dụng cho các doanh nghiệp NQD để giúp các ngân hàng thực hiện đúng vai trò là một trung gian tài chính trong nền kinh tế. Đa ra những cơ chế, biện pháp tín dụng và các phơng pháp kế toán cho vay phù hợp với môi doanh nghiệp, môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý,... Kèm với những thông t hớng dẫn phơng pháp hạch toán nhằm tăng cờng hiệu quả tác kế toán cho vay trong toàn hệ thống ngân hàng
3.3. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam.
NHNo & PTNT Việt Nam sớm hoàn thiện phần mềm chơng trình giao dịch góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh với các ngân hàng khác.
NHNo & PTNT Việt Nam nghiên cứu chỉnh sửa một số mẫu biểu hồ sơ cho vay có đảm bảo để hạn chế số lợng các mẫu biểu có thể lồng ghép cùng với hồ sơ vay vốn.
3.4. Kiến nghị với NHNo&PTNT Tây Hà Nội.
Ngân hàng cần tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ hiện có về mọi mặt, đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ. Tạo điều kiện cho các cán bộ đi học các lớp đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ phù hợp với khả năng, trên cơ sở đó phát huy sở trờng của từng cán bộ. Phấn đấu trong thời gian gần nhất, ngân hàng có đội ngũ cán bộ có đủ tâm và đủ tầm đáp ứng mọi yêu cầu hoạt động của cơ chế mới.
để có đợc các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sở hữu đất trong việc xét cho vay theo tài sản thế chấp đối với khách hàng đợc tiến hành nhanh chóng, tạo điều kiện cho khách hàng đến xin vay không phải đi lại nhiều lần, thủ tục xin vay đợc giải quyết nhanh từ đó sẽ mở rộng đợc khách hàng đến vay vốn.
Thực hiện tốt chính sách khách hàng, đặc biệt là chính sách lãi suất phải đợc điều chỉnh kịp thời phù hợp với lãi suất thị trờng. Nhìn chung, chính sách lãi suất phải linh hoạt giúp cho việc khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều.
Thờng xuyên chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ làm việc với các phòng ban để nắm bắt đợc định mức kinh tế kỹ thuật, triển khai đội ngũ cán bộ để thực hiện việc tiếp xúc khách hàng cũng nh nghiên cứu ra quyết định tín dụng ngày một tốt hơn.
kết luận
Để đảm bảo sự an toàn và hạn chế mức rủi ro cho nguồn vốn tín dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế đã có sự phù hợp về nghiệp vụ trong công tác cho vay, thu nợ nhằm đạt đợc mức lợi nhuận tối đa của ngân hàng.
Nghiệp vụ kế toán cho vay của NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã theo dõi chặt chẽ tài sản, tiền vốn của ngân hàng và của khách hàng đến giao dịch góp phần thực hiện tốt chế độ kế toán - tài chính trong công tác sử dụng vốn.
NHNo&PTNT Tây Hà Nội cùng các Ngân hàng thơng mại trong giai đoạn hiện nay đã phục vụ đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo môi tr- ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp, các cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh.
Kế toán nói chung và kế toán cho vay nói riêng đều hớng tới mục đích đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng và giúp ngân hàng ngày một phát triển hơn. Nâng cao hiệu quả kế toán cho vay các thành phần kinh tế trong đó có cả thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã góp phần nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xuất phát từ hoạt động của ngân hàng, các kiến nghị trong khoá luận tốt nghiệp góp phần nhỏ vào việc nâng cao công tác kế toán cho vay.
Qua thời gian học tập, nghiên cứu và thực tập tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội, đợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các phòng giao dịch NHNo&PTNT Tây Hà Nội, cùng với sự hớng dẫn của Nhà giáo u tú Vũ Thiện Thập đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp: "Một số ý kiến về hoàn thiện kế toán cho vay nhằm góp phần phát triển và nâng cao chất lợng tín dụng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT Tây Hà Nội".
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này.