Điều kiện kinh doanh của xí nghiệp:

Một phần của tài liệu 311 Giải pháp Marketing đẩy mạnh Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 29 - 33)

I. Giới thiệu chung về xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung

3. Điều kiện kinh doanh của xí nghiệp:

3.1 Nguồn vốn và sử dụng vốn

Bảng 1: Cân đối kế toán của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung cuối năm 2002

Đơn vị: VNĐ Tài sản Cuối năm Tỷ

trọng(%) Nguồn vốn Cuối năm

Tỷ trọng(%)

I. TSLĐ 3.179.520.000 51,46 I. Vay nợ 3.457.286.000 55,96

1. Tiền mặt 527.476520 8,54 1. Nợ dài hạn 1.915.375.000 31,00 2. Phải thu 1.436.850.000 23,26 2. Phải trả ngời bán 937.450.725 15,17 3. Hàng TK 674.535.725 10,92 3. Phải trả CNV 327.150.082 5,3 4 TSLĐ khác 540.657.655 8,75 4. Phải trả khác 257.310.193 4,16 II. TS cố định 2.995.766.000 48,54 II. Vốn chủ 2.738.000.000 44,34 1. TSCĐ HH 2.495.766.000 40,4 1. Nguồn vốn, quỹ 2.223.000.000 35,98 2. ĐTdài hạn 500.000.000 8,26 2. LN cha phân phối 515.000.000 8,33

6.178.286.000 100 6.178.286.000 100

(Nguồn: Phòng TCKT – Textaco) Qua bảng trên cho ta thấy rằng, tổng nguồn vốn của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung là 6.178.286.000đ, đây là doanh nghiệp có quy mô về vốn tơng đối nhỏ so với các doanh nghiệp may khác nh may Thăng Long, may 10 .Đây…

là một bất lợi về quy mô sản xuất so vói các doanh nghiệp trong ngành. Nguồn vốn của xí nghiệp đợc hình thành từ 2 nguồn là vốn vay nợ (chiếm 55,96%) và vốn chủ sở hữu (chiếm 44,34%). Nguồn vốn này đợc sử dụng vào mua sắm tài sản cố định và tài sản lu động. Tài sản cố định của xí nghiệp là 2.995.766.000đ (chiếm 48,34%), trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị. Tài sản lu động của xí nghiệp là 3.179.520.000 đ (chiếm 51,46%), trong đó các khoản phải thu là rất lớn . Xí nghiệp cần có biện pháp quản lý vốn chặt chẽ, để từ đó tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn.

3.2. Tình hình sử dụng vật t , máy móc trang thiết bị

Về sử dụng vật t : Đặc thù của ngành may hiện nay là gia công may hàng là chủ yếu cho khách hàng nớc ngoài, khách hàng chịu trách nhiệm giao toàn bộ nguyên phụ liệu theo model của từng hợp đồng. Vì vậy chủng loại vật t trong xí nghiệp rất nhiều và đa dạng, định mức tiêu hao vật t cũng phụ thuộc vào mặt hàng gia công rất nhiều.

Về máy móc trang thiết bị: Lãnh đạo xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung rất quan tâm đến vấn đề máy móc, trang thiết bị. Với quan điểm thiết bị là yếu tố quan trọng hàng đầu trong công tác sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Công ty đã không ngừng chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Bởi vậy, trong cơ cấu tài sản cố định của xí nghiệp thì máy móc thiết bị đã chiếm tới 1/2 tổng số vốn cố định. Tính đến năm 2002, xí nghiệp đã có 3 phân xởng cắt may hoàn chỉnh với 512 máy may hiện đại của Nhật, Đức. Chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, Công ty dã đầu t hàng tỷ đồng để đổi mới dây truyền cắt may hiện đại. Đây là điều kiện tốt để xí nghiệp khai thác tốt nhất hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

3.3. Tình hình lao động tiền lơng của xí nghiệp,

3.3.1. Tình hình lao động

* Số lợng lao động:

Năm 1987, xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung thành lập theo quyết định của Bộ thơng mại. Lúc đó xí nghiệp có khoảng 220 cán bộ công nhân, phần lớn là mới đợc tuyển dụng, cha đợc kèm cặp tại chỗ nên nói chung trình độ tay nghề của công nhân còn thấp, bậc thợ trung bình là 1,58. Đến nay, qua một quá trình hoạt động, xí nghiệp đã có lực lợng lao động là 822 ngời. Cơ cấu lao động của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Cơ cấu lao động của Textaco

Chức năng Số lợng

1. Quản trị điều hành

- Ban giám đốc 3

(1 giám đốc + 2 phó giám đốc) - Tham mu

+ Phòng kế hoạch kinh doanh 18 + Phòng kế toán tài chính 6

+ Phòng tổ chức hành chính 12

+ Phòng kỹ thuật 10

2. Sản xuất kinh doanh

- Quản lý sản xuất 20

- Quản lý bán hàng 8

- Lao động gián tiếp 60

- Lao động trực tiếp 685

Tổng cộng 822

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – Textaco)

Qua bảng trên ta thấy rằng cơ cấu sử dụng lao động của xí nghiệp là hợp lý. Số lợng lao động gián tiếp chiếm hơn 10%, còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất. Cơ cấu này đã tạo ra cho xí nghiệp bộ máy quản lý gọn nhẹ tinh giảm, còn lực lợng trực tiếp sản xuất luôn đợc bổ sung để tăng thêm năng lực sản xuất của xí nghiệp.

* Thời gian sử dụng lao động:

Đặc thù của ngành may là quá trình sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng của khách. Vì vậy thời gian sử dụng lao động của xí nghiệp có một địa điểm riêng với bộ phận sản xuất trực tiếp, tuân thủ chế độ làm việc 8h một ngày đêm. Thông thờng lịch làm việc các buổi tuỳ thuộc theo mùa nóng, lạnh.

Trong công tác quản lý, việc theo dõi lao động nhìn chung đơn giản. Ngời đứng đầu ở các bộ phận quản lý trực tiếp lao động của mình và kết hợp chặt chẽ với tổ chức bảo vệ công nhân viên trong xí nghiệp. Vì là một đơn vị sản xuất hàng may mặc nên số lợng công nhân nữ là chủ yếu nên thời gian sử dụng lao động cũng bị ảnh hởng.

* Về chất lợng lao động

Yêu cầu của ngành may hiện nay là đội ngũ công nhân phải có trình độ tay nghề cao, nhiệt tình, ổn định trong công tác. Vì vậy trong những năm gần đây, Công ty đã đáp ứng yêu cầu đó bằng cách duy trì các lớp đào tạo nghề, kèm cặp công nhân mới, bổ sung kịp thời để phục vụ sản xuất. Đến nay, xí nghiệp đã có

một đội ngũ công nhân khá lành nghề và nhiều kinh nghiệm, bậc thợ trung bình là 2,43. Cấp bậc lơng bình quân tính đơn gá trả lơng là 2,72. Cán bộ quản lý hầu hết đã có bằng tốt nghiệp đại học, đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật đã tốt nghiệp các trờng kỹ thuật may chuyên nghiệp.Đây thực sự là một nguồn lao động khá tin cậy của xí nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay.

Do đặc thù của ngành may nên số công nhân nữ chiếm tỷ lệ cao (khoảng 90%) nên ảnh hởng đến ngày công lao động, từ đó ảnh hởng đến năng suất lao động chung của xí nghiệp.

* Về định mức lao động: đợc tiến hành một cách khá đơn giản bởi kết quả lao động chính là số lợng hiện vật đợc thực hiện trong một ca làm việc của ngời công nhân. Mỗi ngời công nhân phải hoàn thành 1 công đoạn gia công sản phẩm. Do vậy, bằng phơng pháp bấm giờ và kinh nghiệm dựa trên cơ sở xác định về trình độ bậc thợ, sức khoẻ và từ đó đặt ra định mức lao động cho mỗi ngời công nhân.

3.3.2 Tổng quỹ lơng và tình hình trả lơng:

Tiền lơng là một bộ phận sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền đợc trả cho ngời lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời, dùng để bù đắp hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Có thể nói tiền lơng là một yếu tố quan trọng kích thích vật chất đối với ngời lao động trong việc phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và tăng năng suất lao động trong sản xuất cũng nh trong các lĩnh vực khác. Bởi vậy hàng năm, xí nghiệp may Lạc Trung đã dựa trên cơ sở kiểm tra tình hình biên chế lao động theo số lợng và chất lợng lao động của cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp, đồng thời áp dụng đúng các nguyên tắc và chế độ tiền lơng của Nhà nớc để đề ra các quyết định về tiền lơng một cách phù hợp.

Cơ sở để xác định quỹ lơng cho cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp là đơn giá tiền gia công. Toàn bộ quỹ lơng năm 2002 của xí nghiệp đợc xác định nh sau:

Bảng 3: Quỹ lơng năm 2002 của Textaco

Đơn vị: VNĐ

giá TL đợc

duyệt( tỷ lệ %) phép chia 1 Doanh thu gia công XK 10.137.803.612 52,00 5.271.657.878 2 Doanh thu hàng FOB 8.222.014.562 17,00 1.397.742.475 3 Doanh thu nội địa 2.015.324.750 52,00 1.047.968.870 5 Tổng quỹ lơng đợc phép

chia

7.717.369.223 Nguồn: Xí nghiệp Textaco

Quy chế trả lơng cho CBCNV trong xí nghiệp thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích CBCNV tăng thu nhập trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất tăng năng suất lao động, phấn đầu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Xí nghiệp đã giao kế hoạch sản xuất doanh thu hàng tháng và tỷ trọng quỹ lơng khoán theo doanh thu cho các phân xởng.

Quỹ lơng này đợc phân phối cho 2 khu vực

 Khu vực hởng lơng thời gian.

 Khu vực hởng lơng sản phẩm.

Cơ sở phân chia là căn cứ vào cơ cấu lao động và mức lơng cơ bản từng khu vực.

• Đối tợng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian là bộ phận gián tiếp hởng lơng theo cấp bậc.

Lơng thời gian = Hệ số lơng + Phụ cấp x Ngày công 26

• Đối tợng dùng hình thức trả lơng theo sản phẩm là bộ phận sản xuất: Quỹ lơng công nhân toàn xí nghiệp = Tổng doanh thu x Đơn giá x K

(K: hệ số điều chỉnh)

Một phần của tài liệu 311 Giải pháp Marketing đẩy mạnh Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w