Phân tích môi trờng bên trong.

Một phần của tài liệu 297 Chiến lược Marketing của Công ty HANOTEX Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ (Trang 35 - 40)

3.1. ảnh hởng của hoạt động Marketing.

Nét đặc biệt của ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam là gia công (chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu hàng năm). Công ty HANOTEX cũng chỉ nhận gia công cho phía Hồng Kông , vì công ty cha đủ sức thiết kế mẫu mã cha tự chủ cho nguyên liệu phụ cho ngành dệt may xuất khẩu, cha có mạng lới tiêu thụ rộng rãi. Để tiêu thụ đợc hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ, công ty đã phải chấp nhận xuất

sang nớc thứ 3. Khách hàng chủ yếu là Hồng Kông, từ đây sản phẩm của công ty mới đến tay ngời tiêu dùng Mỹ. Công ty HANOTEX nhận mẫu mã, nguyên liệu của Hồng Kông, ta sản xuất họ đóng gói, nhãn mác và tiêu thụ sản phẩm.

Do mới thành lập đợc cha lâu nên công ty cha thực sự chú trọng tới công tác nghiên cứu và lập các chiến lợc Marketing. Công tác nghiên cứu thị trờng, phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty vẫn cha đợc chuyên trách do đó có nhiều cơ hội bị bỏ lỡ.

* Đối với sản phẩm:

Trong thời gian gần đây, công ty đã tổ chức tốt hơn hoạt động Marketing của mình. Chủng loại quần áo, mẫu mã đa dạng hơn, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới có chất lợng tốt để thâm nhập thị trờng mới cũng nh củng cố thị trờng cũ. Vì là công ty mới lại mang tính chất là gia công nên uy tín cũng nh nhãn hiệu sản phẩm của công ty không đợc biết tới trên thị trờng Mỹ.

* Đối với giá cả.

Ngày nay trên thị trờng thế giới cạnh tranh bằng giá cả gần nh chuyển sang cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng, tuy nhiên ở nhiều nơi cạnh tranh bằng giá cả vẫn diễn ra gay gắt. Với cùng một mức chất l- ợng, kiểu dáng giá cả càng cao thì hy vọng bán càng thấp và giá cả thấp thì lãi cũng thấp.

Việt Nam là một nớc nhỏ, khi tham gia vào thơng mại thế giới thì phải chấp nhận giá vì lợng hàng của mình quá ít, khống chế mức cung của mình không ảnh hởng đến thị trờng. Do vậy công ty HANOTEX cũng phải nằm trong sự chấp nhận giá.

Một thực tế cho thấy rằng, công ty chủ yếu là nhận gia công vì thế giá trị gia công là thấp hơn rất nhiều so với giá trị của hợp đồng.

Khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ cha ký nên sản phẩm xuất thẳng vào Mỹ bị đánh thuế rất cao xấp xỉ 40%-90%. Do đó công ty không thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của những nớc đợc hởng NTR

Với mức thuế xuất chỉ 5%. Chính vì thế chiến lợc về giá của công ty cha hề có. Khi hiệp địnhthơng mại có hiệu lực thì công ty HANOTEX cũng sẽ đợc NTR vì thế trong thời gian tới công ty sẽ có những chiến lợc phù hợp.

* Phân phối:

Thực tế sản phẩm dệt may của HANOTEX xuất khẩu gián tiếp thông qua nớc thứ ba là Hồng Kông, xuất kho theo hình thức này thì sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng giá cả tăng cao so với giá gốc.

Ngời sản xuất Ngời xuất khẩu Ngời nhập khẩu Bán

buôn tiêu dùngNgời

Ngời sản xuất: Công ty HANOTEX Ngời xuất khẩu:Hông Kông

Ngời tiêu dùng: *Xúc tiến hỗn hợp:

Bán hàng cá nhân là hình thức ngời bán truyền đạt một cách trực diện với các khách hàng tiềm năng về sản phẩm của công ty mình, cố gắng dành các đơn dặt hàng, cải thiện vị trí và uy tín của công ty và uy tín đối với khách hàng, công chúng đồng thời thu thập thông tin và truyền tin. Phơng thức này công ty cha áp dụng.

* Xúc tiến bán hàng: các hoạt động của công ty nh sau:

- Catolog: là công cụ bán hàng phổ biến, nó cung cấp những thông tin cần thiết về kích cỡ, màu sắc, số lợng bao gói đồng thời làm gỉm sự khác biệt giữa ngời mau và ngời bán.

- Tham gia hội chợ triển lãm: công ty có điều kiện giới thiệu sản phẩm của mình, gặp gỡ tìm kiếm bạn hàng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh tìm kiếm cơ… hội thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Từ đó các chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh hàng dệt may vào thị trờng Mỹ

- Quảng cáo: công ty mới chỉ quảng cáo ở trong nớc, cha xuất hiện trên thị trờng Mỹ và thế giới. Một hình thức quảng cáo trên mạng là tốt nhất đối với công ty, nó vừa rẻ, hơn nữa Mỹ sử dụng Internet hàng đầu thế giới.

Nh vậy công tác nghiên cứu thị trờng đợc công ty ngày càng quan tâm hơn.

3.2. Nhân tố quản trị lao động.

Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanh ngày càng biến động.

Đội ngũ cán bộ quản trị trong công ty là những ngời thực sự có năng lực và tâm huyết với công ty. Ban giám đốc của công ty bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quyết định quan trọng bậc nhất, ảnh hởng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. ở doanh nghiệp, chất lợng và hiệu quả đều phụ thuộc lớn vào chuyên môn của các nhà quản trị. Bộ máy quản trị của công ty chủ yếu là những ngời có trình độ đại học trở lên. Vì vậy họ luôn năng động, tìm kiếm mọi đầu vào cũng nh đầu ra thuận lợi và ổn định để công nhân luôn có việc làm thờng xuyên.

3.3. Lực lợng lao động trực tiếp.

HANOTEX có đội ngũ lao động trực tiếp tuy không đông đảo xong bù lại họ là những ngời rất giàu kinh nghiệm và có tay nghề cao. Một điểm nữa là tiền lơng của công nhân rẻ hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh.

Thực vậy nghành dệt may Việt Nam là một ngành có chi phí thấp nhất ở châu

á và so với một số nớc trên thế giới quá chênh lệch, ví dụ: chi phí lao động cho nghành dệt may Nhật Bản so với Việt Nam gấp tới 64 lần, Mỹ gấp 29,75 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc thù của nghành dệt may đòi hỏi nhiều công nhân lao động. Mặt khác ngời Việt Namcó truyền thống cần cù khéo léo ham học hỏi tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghệ mới, có sáng kiến và nhiệt tình với công việc. Lực lợng lao động dồi dào và tiền lơng thấp là thế mạnh cơ bản của Việt Nam trong giai đoạn tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành dệt may từ các nớc phát triển và các nớc NIC. Tuy

nhiên khi trình đọ khoa học kỹ thuật đợc nâng cao thì lợi thế này không còn nữa. Ngành dệt may Mỹ phản đối hàng nhập khẩu từ các nớc nghèo nơi mà ngời lao động làm việc với mức lơng thấp trong những điều kiện làm việc tồi tệ, coi đây là hình thức cạnh tranh không lành mạnh làm giảm xút sức sống và bóc lột ngời lao động ở nớc ngoài. Luật lao động Việt Nam quy định nhiều về chế độ bảo vệ quyền lợi của ngời lao động hơn so với luật Mỹ về một số mặt nh: Phụ nữ Việt Nam đợc nghỉ thai sản 4 tháng và đợc trả lơng đầy đủ, số giờ làm thêm giới hạn hơn so với hầu hết các nớc.

3.4. Cơ cấu hạ tầng cơ sở vật chất.

Đây là yếu tố quan trọng việc công nhân có đợc việc làm trong môi trờng đảm bảo hay không là do yếu tố này quyết định. Nhìn nhận đợc sự quan trọng của nhân tố này, ngay từ đầu ban giám đốc đã trang bị đầy đủ trang thiết bị máy móc cho công nhân làm việc, mua mới hơn 90% Máy may, nhà xởng đợc trang bị đàng hoàng đầy đủ điều kiện làm việc tốt nhất mà công nhân đợc hởng. Công nhân có quần áo bảo vệ lao động trang bị đầy đủ khẩu trang khi làm việc. Mỗi năm ban giám đốc công ty đều có kế hoạch tu bổ, mua sắm các loại máy móc mới để phục vụ sản xuất, đảm bảo an toàn cho ngời lao động và môi trờng xung quanh.

Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học đòi hỏi doanh nghiệp phải có những giải pháp phù hợp và kịp thời để đầu t đúng đắn, chuyển giao công nghệ tiên tiến của thế giới, bồi dỡng và đào tạo lực lợng lao động làm chủ đợc công nghệ kỹ thuật ngày càng tiến tới chỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ mới Làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.…

3.5. Tình hình tài chính.

Nh trên đã nói, công ty thành lập với số vốn điều lệ chỉ có 600.000.000 VNĐ. Nhng cho tới nay tài chính của công ty đã tăng lên nhiều. Tiềm lực tài chính có mạnh thì công ty mới có khả năng tham gia phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng. Nh vậy vấn đề tài chính là vấn đề sống còn của công ty. Đến năm 2002 do công ty có nhiều dự án đa vào triển khai hoạt động nên khả năng tài chính đợc củng cố trong vài năm đầu không đáp ứng đủ. Vì vậy ban giám đốc công ty đã quyết định vay tiền ngân hàng để tiến hành triển khai dự án. Do có tiềm lực tài chính ổn định, đợc ngân hàng giúp đỡ tạođiều kiện cho vay mà trong năm 2002 doanh nghiệp đã tạo đợc những thành tựu đáng kể. Đầu năm 2003 công ty đã hoàn lại đợc số nợ cho ngân hàng.

Nh vậy, môi trờng bên trong và bên ngoài đều có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của công ty. Mỗi một nhân tố ảnh hởng theo những khía cạnh khác nhau. Vì vậy, công ty nên có những biện pháp để phát huy mặt mạnh của nhân tố tác động tích cực và giảm thiểu những nhân tố tác động theo hớng tiêu cực đến hoạt động sản xuất của công ty.

Thông qua bảng trên ta thấy điểm mạnh nhất của công ty (+)9 cũng nh điểm yếu nhất của công ty (-)9.

3.6. Chủng loại sản phẩm

Sản phẩm của Công ty có nhiều kiểu dáng, hình thức khác nhau. Các sản phẩm chủ yếu là:

Quần áo dài nam, nữ Quần sooc nam, nữ

áo dệt kim nam, nữ Quần váy nữ

Quần bò nam, nữ

Tình hình hiện nay, nhập khẩu hàng dệt kim của Mỹ tăng rất lớn. Mặt khác, khi đợc hởng NTR thì thị trờng Mỹ yêu cầu nguyên liệu để sản xuất ra hàng dệt may Việt Nam tại đúng nớc sở tại. Trong khi đó công ty lại phải nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài vào. Đây là một điểm yếu của Công ty khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

I.7. Bảng tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty HANOTEX Điểm mạnh (S)

1. Đội ngũ công nhân lành nghề 2. Tiền lơng công nhân rẻ

3. Tình hình tài chính ổn định

4. Xây dựng mối quan hệ tốt với doanh nghiệp Mỹ 5. Dây chuyền công nghệ tơng đối hiện đại

6. Hoạt động Marketing đợc đẩy mạnh Điểm yếu (W)

1. Cha có tên tuổi trên thị trờng Mỹ

2. Cha có khả năng đáp ứng chủng loại quần áo 3. Khả năng R & D cha có

4. Cha thiết kế đợc mẫu mã

a. Mức độ quan trọng của yếu tố ngành. Cao = 3; Trung bình = 2; Thấp = 1

b. Mức độ quan trọng của yếu tố với HANOTEX Nhiều = 3; Trung bình = 2; ít = 1

c. Tính chất tác động. Tốt = (+); xấu = (-)

Bảng 13

Ma trận IFE-Bảng tổng hợp môi trờng nội bộ của HANOTEX Yếu tố môi trờng động tới Tác

ngành

Tác động tới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HANOTEX chất tác Tính động

Điểm 1. Đội ngũ công nhân

lành nghề 3 3 + +9

2. Tiền lơng công nhân rẻ

3 3 + +9

3. Tình hình tài chính

ổn định 3 3 + +9

4. Xây dựng mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp Mỹ

3 2 + +6

5. Dây chuyền công

nghệ tơng đối hiện đại 3 3 + +9

6. Hoạt động Marketing đang đợc đẩy mạnh

3 2 + +6

7. Cha có tên tuổi trên thị trờng Mỹ 3 3 - -9 8. Cha có khả năng đáp ứng đợc chủng loại sản phẩm 3 3 - -9

9. Khả năng R&D cha

có 3 3 - -9

10. Cha thiết kế đợc

mẫu mã 3 3 - -9

Thông qua bảng trên ta thấy đợc điểm mạnh nhất của Công ty là +9, Điểm yếu nhất của công ty là -9

Từ bảng này kết hợp với bảng tổng hợp môi trờng bên ngoài để hình thành lên ma trận điểm mạnh- điểm yếu, cơ hội - nguy cơ từ đó hình thành nên chiến lợc marketing.

B. Tình hình thực hiện chiến lợc Marketting của công ty HANOTEX sangthị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu 297 Chiến lược Marketing của Công ty HANOTEX Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ (Trang 35 - 40)