W Điểm yếu

Một phần của tài liệu 232 Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing mix (Trang 61 - 65)

Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua

2.3.2. W Điểm yếu

2.3.2.1. Cơ chế, chính sách

Cơ chế hiện hành dù đã đợc chỉnh sửa và có nhiều tiến bộ nhiều năm qua song nhìn chung vẫn tồn tại những hạn chế, phần nào làm giảm khả năng xuất khẩu gạo Việt Nam đợc biểu hiện cụ thể trên các mặt sau:

* Thứ nhất: việc duy trì đầu mối xuất khẩu trớc năm 2001 nhiều khi làm lỡ mất thời cơ xuất khẩu, nhất là khi tham gia đấu thầu các hợp đồng mua gạo của các đối tác nớc ngoài. Chỉ những đầu mối mà Chính phủ chỉ định mới đợc tham gia đấu thầu cung cấp gạo. Điều kiện đó không tạo xu hớng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, dễ dẫn đến các tiêu cực trong công tác quản lý. Năm 1998-1999, nhiều đầu mối do Chính phủ chỉ định tham gia đấu thầu đã thất bại, gây tổn thất đáng kể cho tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Việc Chính phủ Việt Nam xác định đầu mối và phân bổ hạn ngạch chỉ dựa vào tỷ lệ và khối lợng gạo xuất khẩu năm trớc của các đơn vị mà không

đó là bao nhiêu, nên vẫn còn hiện tợng một số đầu mối bán quota và xuất khẩu uỷ thác để đợc hởng một tỷ lệ xuất khẩu nhất định trên giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo, phát sinh nhiều tiêu cực trong việc mua bán quota. Hơn nữa, các doanh nghiệp rơi vào thế bị động trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo khi Chính phủ phân bổ hạn ngạch trọn gói cả năm nên sẽ không dự đoán đợc tơng đối chính xác sản lợng gạo xuất khẩu. Hậu quả là những lúc giá gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnh thì lợng xuất của ta không tăng hoặc tăng không đáng kể, ngợc lại khi giá giảm thì chúng ta lại tăng lợng xuất. Tuy nhiên đến năm 2001, khi Chính phủ bỏ hạn hạn ngạch và đầu mối xuất khẩu gạo lại gây tâm lý lo lắng cho các doanh nghiệp do băn khoăn không biết cơ chế điều hành mới có thuận lợi hay lại ngăn trở, gây khó khăn dới hình thức khác.

* Thứ hai, cơ chế đợc quy định chỉ có hiệu lực trong thời hạn một năm, do đó doanh nghiệp luôn ở trong thế bị động, thiếu ổn định, không muốn đầu t dài hạn.

* Thứ ba, cơ chế quy định đòi hỏi Chính phủ phải theo dõi sít sao hoạt động của các doanh nghiệp, làm mất khả năng chủ động của các doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề, vụ việc trong kinh doanh, dễ lỡ thời cơ ký kết các hợp đồng có lợi nhuận lớn. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng phải ra quyết định với quy mô nhỏ làm mất thời gian và công sức của nhân viên các cấp.

Từ năm 2001, Chính phủ thực hiện bỏ đầu mối và hạn ngạch xuất khẩu gạo. Để thực hiện điều này, các cơ quan chức năng gồm Bộ Thơng mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... phải xây dựng một cơ chế mới về điều hành xuất khẩu gạo trình Chính phủ. Cơ chế điều hành phải giải quyết đợc mục tiêu: nông dân có lợi, doanh nghiệp xuất khẩu có hiệu quả, bình ổn giá l- ơng thực và giữ an ninh lơng thực quốc gia.

Khi bỏ đầu mối xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp trớc kia không xuất khẩu gạo sẽ tham gia vào hoạt động này. Hơn nữa, gạo luôn là mặt hàng chủ lực của Việt Nam, khi số doanh nghiệp tăng lên sẽ tạo tình trạng tranh mua, bán, làm giảm hiệu quả xuất khẩu gạo nhng cũng sẽ tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tránh tình trạng độc quyền xuất khẩu của các đầu mối nh tình trạng tr- ớc đây.

2.3.2.2. Quản lý giá cả

Tuy đã áp dụng cơ chế và chính sách mới và có nhiều chấn chỉnh để thích ứng với tình hình hiện tại của nền kinh tế. Song trên thực tế, hệ thống tổ chức của ta vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác quản lý giá cả. Giá mua lúa gạo nội địa do Ban vật giá Chính phủ hớng dẫn bằng cách căn cứ vào giá thành sản

xuất để quy định giá sàn và giá trần sao cho đảm bảo đợc quyền lợi của nông dân, còn giá xuất khẩu gạo do Bộ Thơng mại căn cứ vào diễn biến, tình hình thị trờng thế giới để đa ra khung giá tối thiểu cho từng mặt hàng và khống chế hợp đồng xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp đã đạt đợc mức giá tối thiểu này trở nên thì mới đợc cấp giấy phép xuất khẩu. Do sự không thống nhất với nhau trong quy định vế giá nh trên thờng dẫn đến việc giá gạo của Việt Nam không thích ứng đợc với giá trên thị trờng quốc tế làm phát sinh giá cả nội địa cao hơn mặt bằng giá gạo quốc tế. Hơn thế, khung giá quy định của các cơ quan Chính phủ thờng cứng nhắc, thiếu độ nhạy bén với biến động trên thị tr- ờng, gây khó khăn không ít cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Bộ Thơng mại ban hành giá chậm thay đổi nên các doanh nghiệp không thể ký hợp đồng vì không đợc cấp giấy phép khi giá thị trờng thấp hơn khung giá quy định. Ngợc lại, khi giá thị trờng cao hơn khung giá quy định dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp tự ý hạ thấp miễn là vẫn đảm bảo cao hơn giá Nhà nớc nhằm bán đợc cho nhà nhập khẩu số lợng lớn gạo làm giảm hiệu quả xuất khẩu chung. Chính từ sự yếu kém của các doanh nghiệp và khâu quản lý giá dẫn đến việc khách hàng nớc ngoài lợi dụng, ép giá nhằm có lợi tối đa cho họ. Khi trên thị trờng thế giới giá có xu hớng giảm thì họ tìm cách trì hoãn việc nhận hàng, cam kết thanh toán, gây tâm lý lo lắng cho các nhà xuất khẩu nớc ta, sau đó mới đề nghị đàm phán lại điều khoản giá cả của hợp đồng và mới đồng ý đi nhận hàng. Ngợc lại, khi xu hớng giá trên thị trờng thế giới tăng lên thì họ ép ta phải ký kết hợp đồng và giao hàng ngay nhằm đạt đợc lợi nhuận cao nhất, gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam.

2.3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của các cảng khẩu

Gần nh phần lớn số lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam giao tại cảng Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh (70%), có xuất xứ từ đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng phục vụ các khâu chuyên chở, kho tàng bảo quản, thiết bị bốc xếp còn nhiều yếu kém và đang trở thành đáng quan tâm. Hơn nữa, cảng Sài Gòn luôn bị tắc nghẽn, và số lợng gạo xuất khẩu đợc xuất cảng lại chịu trách nhiệm về phí vận chuyển gạo rất cao trên mức đề xuất. Quốc lộ 1A đoạn thành phố Hồ Chí Minh đến Cần Thơ tuy đã đợc hoàn thành về cơ bản việc nâng cấp nhng cha đủ rộng để cho phép hàng đoàn xe tải nặng đi lại thờng xuyên. Cảng Cần Thơ ở giữa khu vực đồng bằng sông Cửu Long - khu vực d thừa gạo chính của cả nớc - đang nhanh chóng mở rộng các hoạt động nhng vẫn bị hạn chế nghiêm trọng bởi thiếu đầu t để nâng cấp giao thông

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong 3 năm trở lại đây, công suất bốc xếp hàng năm của Cảng chỉ khoảng 40.000 tấn/năm. Cảng cha đủ điều kiện để đón và phục vụ tàu viễn dơng có trọng tải trên 10.000 tấn, mặc dù cảng chỉ cách cửa biển 20km.

Cơ sở hạ tầng yếu kém không phải là cản trở duy nhất. Giá vận chuyển cao ở Việt Nam gắn liền với sự chậm trễ trong quá trình chất và vận chuyển hàng chậm dọc theo các kênh nối giữa cảng Sài Gòn với phía Nam biển Trung Quốc phần nào giải thích sự giảm giá hơn nữa của gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Mặc dù những chi phí này do các nhà nhập khẩu gạo trả vì hầu hết xuất khẩu gạo nớc ta tính theo giá FOB nhng chi phí này đợc tính vào giá bán của gạo xuất khẩu. Điều này giải thích thực tế rằng giá FOB của gạo Việt Nam thấp từ 13-15% so với các đối thủ cạnh tranh khác nh Thái Lan.

2.3.2.4. Về phía các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lúa gạo

Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lúa gạo Việt Nam cũng tồn tại nhiều điểm yếu thể hiện trên các mặt sau:

* Thứ nhất, bộ máy quản lý của phần lớn các doanh nghiệp cha đồng bộ, cha có sự thống nhất với nhau về cách làm việc. Công tác quản lý còn nhiều yếu kém, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban, đặc biệt trong các doanh nghiệp Nhà nớc còn hiện tợng chỉ làm cho đủ số giờ mà không đảm bảo hiệu quả công việc. Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu ở một số nơi còn yếu kém về trình độ, năng lực, bề dày kinh nghiệm nên hiệu quả không cao. Nhiều doanh nghiệp có thói quen ỷ lại, không tích cực tìm kiếm bạn hàng, nguồn hàng mà coi Chính phủ là một tác nhân quan trọng đến hiệu quả kinh doanh của họ nên nỗ lực để có càng nhiều u tiên, giấy phép, hạn ngạch trợ cấp và bảo hộ xuất khẩu.

* Thứ hai, các doanh nghiệp trong cả hai lĩnh vực t nhân và Nhà nớc đều bị hạn chế nghiêm trọng trong việc tiếp cận nguồn vốn cần thiết để tiến hành các hoạt động mua bán, tích trữ tài chính và cấp vốn đầu t cho sản xuất. Theo tính toán, yêu cầu về vốn ở thời điểm cao nhất bằng khoảng 5 lần mức vốn nhận đợc của các doanh nghiệp Nhà nớc và 10 lần so với các doanh nghiệp t nhân. Mặc dù trong các năm vừa qua, các thiết bị vận chuyển và chế biến đã đ- ợc đầu t một cách đáng kể nhng không đáp ứng hết nhu cầu. Do đó, cần phải nâng cao vốn phát hành hiện tại và bổ sung vốn đầu t vào cơ sở vật chất (máy móc, nhà máy và các phơng tiện vận chuyển) cũng nh nguồn vốn nhân lực có qua đào tạo, tiếp thị quản lý chất lợng và tài chính vì với lợng vốn hạn hẹp, các doanh nghiệp không thể cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng cũng nh không có khả năng mua dự trữ nên không thể chủ động kỳ hạn bán ra theo h- ớng thị trờng có lợi, bỏ lỡ nhiều cơ hội, ảnh hởng đến khả năng thực hiện hợp đồng của các doanh nghiệp.

Sự tồn tại nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp cũng không có nghĩa là Chính phủ phải bao cấp các doanh nghiệp toàn bộ nguồn vốn đầu t mà tạo điều kiện để tiếp thị tín dụng, cung cấp môi trờng cho công việc này và cho phép các thành viên trong các doanh nghiệp đóng góp đầu t của họ về dự trữ, chế biến và vận chuyển lúa gạo.

Tất cả những điểm yếu trên đã và đang làm giảm thế mạnh trong thơng mại quốc tế và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trớc những biến động gay gắt trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu 232 Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing mix (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w