Các hoạt động Marketing cạnh tranh trong công ty.

Một phần của tài liệu 266 Phát triển chiến lược Marketing cạnh tranh tại Công ty Dệt 8-3 (Trang 53 - 56)

cạnh tranh rất mạnh đó là sản phẩm hàng nhận khẩu, các sản phẩm này hầu nh- không có công ty trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoạt động trên thị trờng Việt Nam. Nhng nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty, thờng các sản phẩm nhập ngoại này nhập khẩu vào Việt Nam theo con đ- ờng không chính thức, ở đây những hàng này có lợi thế cạnh tranh về giá cả, và nhãn mác của sản phẩm. Phần lớn các sản phẩm nhập vào đều là sản phẩm của những công ty thuộc những nớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới nh ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ.., các sản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam qua tiểu nghạch hoặc nhập lậu, chúng không phải chịu thuế nhập khẩu vì vậy có lợi thế về giá thành, cùng với sự vợt hơn về chất lợng.

Các đối thủ cạnh tranh về nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm, đó là các nghành sử dụng chung một loại nguyên liệu. Nêu trong thời điểm mà vùng nguyên liệu đủ cung cấp cho cả hai bên thì đây không có sự cạnh tranh xãy ra. Nhng trong tình hình hiện nay vấn đề nguyên liệu đầu vào đang là vấn đề quan tâm của cả hai bên thì việc cành tranh để có đợc vùng nguyên liệu ổn định là điều không thể tránh khỏi. Các công ty là đối thủ cạnh tranh trong tr- ờng hợp này là những công ty trong nghành len, bông, sản xuất các sản phẩm phục vụ bao gói.

II. Các hoạt động Marketing cạnh tranh trong công ty. công ty.

Công ty mới chuyển sang cơ chế thị trờng và còn rất nhiều bở ngỡ việc hoạt động lâu năm trong cơ chế quản lý cũ đã khiến công ty mất đi tính năng động trong thị trờng. Những năm trớc đây công ty sản xuất theo kế hoạch của cấp trên giao cho nay tự hoạt động độc lập tự phải tính toán cho hợp lý chính xác. Khi vừa bớc vào trong cơ chế mới, công ty đã dần dần thích nghi với thị trờng và đã có nhiều sự đổi mới, mặc dù ban đầu còn nhiều khó khăn và thiếu kinh nghịêm trong việc quản lý hay tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều mặt sau hạn chế mà công ty đang cố gắng khắc phục để từng bớc đi lên.

Công ty đã có việc nghiên cú, tìm hiểu nhu cầu thị trờng để dần đa sản phẩm của công ty gần hớng đến nhu cầu thị trờng để thoả mãn nhu cầu thị tr-

ờng. Nhng cha thành một hệ thống cụ thể và cha thờng xuyên. Mặc dù chỉ là sử dụng các dữ liệu thứ cấp nhng sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty hầu nh không có các hoạt động khuyến mãi. Khách hàng của công ty thờng là các tổ chức công nghiệp. Là các công ty may( May Thăng Long, May 10, May Việt Tiến), công ty dệt ( Dệt Nam Định, Dệt Thành Công,..),các nhà cung cấp nguyên, nhiên vật liệu.

Các hoạt động marketing- mix của công ty nhìn chung là rất yếu. Sản phẩm chính của công ty là sợi tinh và vải thành phẩm. Các biện pháp marketing- mix hầu nh không thực hiện đợc, sản phẩm làm ra cha thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, hàng tồn kho nhiều. Việc này có nhiều nguyên nhân cả trong khâu sản xuất và trong khâu tiêu thụ sản phẩm.

Trong hoạt động tiêu thụ của marketing - mix về việc thiết lập kênh phân phối quá giản đơn và nghèo nàn về hình thức, cha tạo đợc thế mạnh, kênh phân phối chủ yếu của công ty đối với việc phân phối sản phẩm của công ty đến tay ngới tiêu dùng chủ yếu là do các doanh thơng ở chợ vải mua về bán lại cho ngới tiêu dùng, các đại lý bán hàng của công ty quá ít. Với một hệ thống kênh phân phối nh vậy, công ty thờng khó đạt hiệu quả cao trong bán hàng, thực hiện các hoạt động khuyếch trơng sản phẩm. Công ty cũng đã thực hiện các chính sách kéo đẩy trong hoạt động khuyếch trơng, bằng hình thức công ty sử dụng sản phẩm may mặc của mình giao cho các đại lý, các nhà bán buôn, qua đó giới thiệu về sản phẩm của công ty, đặt biệt công ty thờng hay sử dụng phơng pháp này cho thị trờng bên ngoài thông qua các đơn hàng xuất khẩu về quần áo may sẳn của nớc ngoài.

Các hoạt động quảng cáo khuyến mại và khuyếch trơng sản phẩm ít đợc công ty sử dụng, các chơng trình quảng cáo hầu nh không có và không đợc xây dựng. Nguyên nhân là do công ty cha đánh giá đúng tầm quan trọng của công việc khuyếch trơng sản phẩm, do thiếu nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động này. Mặc dù công ty cũng có sử dụng kênh phân phối để thực hiện công việc này nhng hiệu quả không cao và không rõ ràng. Xây dựng lực lợng bán hàng thông qua các kiểu kênh khác nhau, các đại lý của riêng công ty cha có nhiều nên cũng rất khó khăn trong công tác tìm hiểu thị trờng và phát triển

hoạt động khuyếch trơng. Công ty thờng sử dụng kênh phân phối dài qua nhiều trung gian bán buôn và bán lẻ. Các kênh này thơng công ty không quản lý và tác động của công ty vào kiểu kênh này là rất hạn chế.

Hiện nay công ty đang tập trung nhiều vào chính sách sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của ngới tiêu dùng. Việc đầu t thêm các dây chuyền sản xuất hiện đại để có thể đa ra nhiều loại sản phẩm hơn. Sản phẩm mới của công ty đa dạng hơn về chủng loại, kích thớc khổ vải.

Công ty đang phấn đấu thực hiện giảm giá thành sản phẩm làm tăng lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trờng, giảm giá thành sản xuất bằng việc tiết kiệm nguyên liệu, kết hợp với đầu t trang thiết bị mới nhằm nâng cao năng xuất.

Trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức tinh giảm bộ máy tạo sự linh hoạt trong việc quản lý để có những quyết định sao cho nhanh chóng nhất phù hợp với thị trờng. Công ty đã tổ chức lại bộ máy phân chia quyền lực cho từng phòng ban chức năng, có nhiều phó giám đốc mỗi ngời phụ trách một lĩnh vực khác nhau, và chịu trách nhiệm về công việc của mình. Tuy nhiên trên thực tế công ty đang còn có những điều cha đạt đợc. Hệ thống tổ chức đang còn chồng chéo, và cha có sự phối hợp một cách tốt nhất trong mỗi phòng ban và mỗi bộ phận.

Công ty cha có phòng Marketing phục vụ cho các hoạt động marketing của mình nh nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu khách hàng, thực hiện các các hoạt động marketing- mix. Các chức năng này thờng nằm trong các phòng ban khác. Đây cũng là một vấn đề khó khăn cho hoạt động marketing của công ty, các phòng ban chức năng không cụ thể rõ ràng thì các hoạt động của nó thờng kém hiệu quả. Đặc biệt là đối với các hoạt động marketing thì nó gây rất nhiều điều bất lợi. Các hoạt động thờng không liên kết chặt chẽ với nhau và chi phí cho các hoạt động này sẽ hạn chế và rất khó khăn. Không có ngân sách riêng cho việc nghiên cứu và điều tra thị trờng

Xây dựng một chiến lợc định vị cho công ty trên thị trờng về hình ảnh cuả công ty. Các hoạt động marketing thờng không đợc tiến hành đồng thời để hỗ trong việc định vị sản phẩm của công ty trên thị trờng nh các hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.

PHầN THứ III: PHáT TRIểN CHIếN LƯợC MARKETING CạNH TRANH TạI CÔNG TY.

I- phân tích và dự đoán môi trờng marketing cạnh tranh của công ty.

Một phần của tài liệu 266 Phát triển chiến lược Marketing cạnh tranh tại Công ty Dệt 8-3 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w