1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việc khuyến khích các hành vi cạnh tranh và cạnh tranh ở trình độ cao là t t- ởng bao trùm xuyên suốt mọi quan điểm chủ đạo. Vì vậy tạo khuôn khổ cho các doanh nghiệ cạnh tranh bình đẳng, tạo hệ thống pháp luật hoàn chỉnh trong cơ chế thị trờng là việc hết sức cần thiết để tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh, loại bỏ các hành vi cạnh tranh không hợp pháp, nên xây dựng và tổ chức thực thi có hiệu quả một hệ thống pháp luật thích ứng với hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng và gắn với nó là hệ thống hành chính tài chính tài sản thuộc lĩnh vực t pháp, tạo môi tr- ờng pháp lỹ thuận lợi cho mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các bộ luật có liên quan tạo khung luật pháp cho cạnh tranh và vị trí của nó trong hệ thống luật kinh tế.
2. Đề xuất phát triển quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ luật định
Để tự do kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp thì các doanh nghiệp phải có giấy phép đăng ký kinh doanh, hoạt động kinh doanh theo đúng lĩnh vực đăng ký và tuân thủ các điều luật của luật kinh tế hiện hành, tức là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải có t cách pháp nhân và có quyền.
+ Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh, loại hình kinh doanh. + Tự do thuê mớn lao động.
+ Tự do ký kết hợp đồng với đối tác, bạn hàng.
+ Tự do liên doanh liên kết để phát triển doanh nghiệp. + Có quyền sở hữu về vốn, về tài sản.
+ Thực hiện hoạt động kinh doanh, cạnh tranh theo khuôn khổ pháp luật.
3. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Nhà nớc đối với doanh nghiệp phù hợp với cơ chế cạnh tranh. với cơ chế cạnh tranh.
Cơ chế cạnh tranh của thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t đó quyền tự chủ về tài chính là điều kiện cần
thiết trớc hết để doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy, Nhà nớc cần có những chính sách sau với mục đích:
+ Đảm bảo vốn lu động định mức và cung cấp vốn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ.
+ Khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có nguy cơ phá sản không nên sát nhập vào các đơn vị làm ăn có hiệu quả, nếu sát nhập thì phải có chính sách u đãi với các doanh nghiệp này nh: cấp, bổ sung vốn, xoá bỏ hay khoanh lại những khoản nợ, miễn giảm nộp thuế.
+ Hạ bớt lãi suất ngân hàng đối với vốn vay của doang nghiệp.
+ Sửa đổi cơ chế mua bán ngoại tệ theo hớng đơn giản để dễ vận dụng và tránh phiền hà cho doanh nghiệp.
4. Hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nớc đối với doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt thì đây là vấn đề cơ bản nhất đóng vai trò là một trong những yếu tố quyết định có hiệu quả của các doanh nghiệp. Xuất phát từ những yêu cầu đó nên phơng pháp quản lý phải đảm bảo theo định hớng.
+ Kiểm soát đợc kết quả kinh doanh.
+ Đảm bảo đợc nguyên tắc của cơ chế quản lý, đòi hỏi phải phân định rõ việc thực hiện quyền chủ sở hữu cho các cấp tổ chức, cá nhân, đòi hỏi phải có sự lựa chọn kỹ lỡng theo nguyên tắc không mâu thuẫn và chồng chéo đúng chức năng và phù hợp với khả năng của từng doanh nghiệp.
Kết luận
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của công ty thực phẩm miền Bắc nói riêng nhất là trong thời kỳ có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Muốn thực hiện tốt điều đó thì các giải pháp marketing nhằm mở rộng và phát triển thị trờng tại công ty là không thể thiếu đợc để đạt mục tiêu kinh doanh, nâng cao vị thế, đảm bảo đợc sự tăng tr- ởng, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao sức cạnh tranh và đạt đợc lợi nhuận cao.
Nh vậy, thực chất của việc mở rộng và phát triển thị trờng là làm thế nào để bán đợc nhiều sản phẩm nhất, phục vụ cho nhu cầu của khách hàng tốt nhất và đạt đ- ợc lợi nhuận cao cho công ty, điều đó tác động đến việc lựa chọn đề tài: “Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ mặt hàng bánh kẹo của công ty thực phẩm miền Bắc”.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, em đã cố gắng đi sâu phân tích đánh giá thực trạng về tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty, đồng thời đánh giá một cách trung thực u điểm cũng nh khuyết điểm, hiệu quả vận hàng các giải pháp Marketing nhằm mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới phòng kinh doanh, đội thị trờng, phòng kế toán và một số phòng ban khác của công ty thực phẩm miền Bắc và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Ths. Trần Hơng Giang, giảng viên bộ môn QTKDTH, Khoa QTKD đã giup em hoàn thành chuyên đề này.