Phơng hớng tăng cờng thu hút vốn FDI vào phát triển các vùng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở VN (Trang 44 - 45)

các vùng kinh tế ở Việt Nam

Hiện nay, trừ một số địa bàn trọng điểm nh vùng Đông Nam Bộ. Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà Nẵng, ở hầu hết các vùng lãnh thổ còn lại điều kiện cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, thị trờng... không đáp ứng đợc đòi hỏi của các nhà đầu t nớc ngoài và phải một thời gian dài nữa mới có thể khắc phục đợc. Do đó, kiến nghị về định hớng đầu nh nh sau:

Thứ nhất: Để thu hút vốn FDI với hiệu quả lớn hơn, đảm bảo quản lý thuận lợi hơn, khắc phục tính trạng yếu kém về cơ sở hạ tầng, trong giai đoạn tr- ớc mắt cần tập trung thu hút đầu t vào ba vùng kinh tế trọng điểm. Trong thực tế, những địa bàn này đã và đang là địa bàn thu hút đợc nhiều dự án FDI nhất trong cả nớc. Cần phải chấp nhận phơng án “phát triển mất cân đối” trong thời gian đầu để tạo sự cân đối sau này nhằm mục tiêu tăng trởng nhanh cho nền kinh tế trong ngắn hạn. Ba vùng kinh tế trong điểm làm đầu tầu cho cả nền kinh tế nhng không phát triển độc lập mà lên kết với các vùng khác qua thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động và thị trờng các yếu tố sản xuất khác. Do đó, việc tập trung thu hút đầu t vào ba vùng này không những đáp ứng đợc ngay yêu cầu của các nhà đầu t mà còn có tác dụng thúc đẩy kinh tế của các vùng khác.

Thứ hai: Khuyến khích hơn nữa đầu từ vò lĩnh vực chế biến khoáng sản, chế biến nông - lâm sản, gắn với các vùng nguyên vật liệu, trồng rừng và trồng cây công nghiệp lâu năm, nhằm khai thác tiềm năng của các vùng lãnh thổ khác, khác phục chênh lệch giữa các vùng.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở VN (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w