0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

I U HƯỚ G CỦA ĐỒ G EURO TR OG THỜI GIA TỚ

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ XOAY QUANH ĐỒNG TIỀN CHUNG CỦA CHÂU ÂU ( ĐỒNG EURO) (Trang 44 -48 )

GIA TỚI

Châu Âu được biết đến là nơi có điều kiện sống hàng đầu thế giới với cuộc sống vật chất và tinh thần rất cao, chế độ chính trị và xã hội khá ổn định, đồng tiền chung của 16 quốc gia ngày càng khẳng định được vị thế, tạo sự tin cậy, từng bước thay thế vị trí độc tôn của USD trong gần chục năm qua về thanh toán và dự trữ quốc tế....Tỷ trọng của Euro trong quỹ dự trữ của các N gân hàng trung ương trên thế giới vào cuối năm 2009 đã lên tới gần 30%, so với mức 17,9% từ khi ra đời.

45

N hưng khi một số nước Châu Âu rơi vào cuộc khủng hoảng nợ, các món nợ khổng lồ và chồng chéo nhau được lộ rõ, thì sức mua của Euro suy giảm sút mạnh. Tính đến tháng 7/2010, Euro đã giảm giá khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP và 20% so với JPY… N hững gì đang diễn ra bên trong eurozone, khiến nhiều người phải đặt câu hỏi về sự gắn kết ở khu vực này.Tương lai của Euro sẽ ra sao? Tiếp tục tồn tại và phát triển hay đồng tiền chung Châu Âu bị tan vỡ…?

Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010

N hận định về xu hướng này, chúng tôi cho rằng các nước trong khu vực không dễ dàng để Euro chết yểu, Euro vẫn tồn tại, nhưng sẽ bị giảm giá trong trung hạn. N hận định này được xuất phát từ ba lý do sau:

• cuộc khủng hoảng nợ công ở các nước eurozone cùng với các kế hoạch cắt giảm chi tiêu, cứu trợ kinh tế tiếp tục là mối đe dọa nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế của eurozone. Việc cứu trợ Hy Lạp có

46

thể sẽ phải kéo dài, thậm chí có thể phải cơ cấu lại nợ. Kế hoạch cứu trợ kinh tế của các nước tiếp theo như Bồ Đào N ha, Tây Ban N ha,… sẽ tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế của khu vực Euro.

Vì thế, Châu Âu khó tránh khỏi cuộc suy thoái kinh tế vào năm 2011 và tình trạng trì trệ vào những năm tiếp theo. N hư vậy, tăng trưởng kinh tế của khu vực này sẽ chậm hơn các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc và các nền kinh tế phát triển khác, trong khi lượng tiền không nhỏ đưa ra để cứu trợ, sẽ đNy nhanh đà mất giá của Euro.

• Sự suy giảm niềm tin của giới đầu tư và người tiêu dùng sẽ tiếp tục đặt áp lực giảm giá Euro. N iềm tin đối với triển vọng kinh tế của 16 quốc gia khu vực sử dụng Euro đã sụt giảm trong quí 2 và 3 năm 2010. Theo số liệu của IMF, chỉ số niềm tin của giới chủ doanh nghiệp và người tiêu dùng tại Eurozone đã giảm từ mức 100,6 điểm trong tháng

47

4 xuống 94,5 điểm trong tháng 6, trong đó, tại Hy Lạp giảm từ mức 69,1 điểm xuống còn 51,9 điểm, tại Bồ Đào N ha giảm từ 93,8 điểm xuống còn 87,1 điểm. Xu hướng giảm giá Euro càng thể hiện rõ khi Liên minh Châu Âu và IMF phải đưa ra quyết định về việc thành lập Quỹ cứu trợ khNn cấp trị giá 1.000 tỷ USD, nhằm ngăn ngừa sự sụt giảm liên tục của Euro hiện tại và trong tương lai.

• Khi các gói cứu trợ nhằm giúp các nước trong Eurozone thoát khởi cuộc khủng hoảng nợ, phục hồi tăng trưởng kinh tế, thì việc Euro suy yếu cũng tạo cơ hội để khu vực này phát triển. Bởi khi Euro mất giá,

hàng hóa nhập khNu vào Châu Âu trở nên đắt hơn, sẽ giúp giảm thâm hụt thương mại, đồng thời tăng cường xuất khNu, cải thiện sức cạnh tranh vốn đang rất yếu của các nước trong Eurozone, từ đó thúc đNy tiến trình phục hồi kinh tế của khu vực.

N hư vậy, chính sự suy yếu của Euro có thể sẽ là một sự hỗ trợ quan trọng không chỉ đối với một vài nền kinh tế khu vực đang nỗ lực để thoát suy thoái, mà còn đối với các quốc gia thành viên Eurozone đang gặp khó khăn trong việc thúc đNy những chương trình cắt giảm thâm hụt ngân sách. Đây cũng có thể là điều mà các nước trong Eurozone mong muốn. N hiều ý kiến cho rằng: Euro sẽ giảm giá trong những năm tới, nhưng khả năng phục hồi của nó nhanh hay chậm( v), điều này phụ thuộc rất lớn vào việc cải cách mạnh mẽ hệ thống tài chính từng quốc gia, việc thực thi chính sách tài khóa và kỷ luật tài

48

chính nghiêm ngặt, cũng như việc điều hành chính sách tiền tệ của ECB ngay trong năm 2011, 2012.

XII.BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHU VỰC ĐỒ G TIỀ CHU G CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ XOAY QUANH ĐỒNG TIỀN CHUNG CỦA CHÂU ÂU ( ĐỒNG EURO) (Trang 44 -48 )

×