c. Vốn đầu tư xõy dựng cơ bản theo mục đớch thanh toỏn Bảng 31: Vốn XDCB theo mục đớch thanh toỏn
1.3.4. Đúng gúp của vốn XDCB vào tăng trưởng kinh tế chung
Trong cỏc phần trờn ta đó đỏnh giỏ hiệu quả của vốn XDCB ngõn sỏch thụng qua cỏc chỉ số nội tại của nú. Trong phần này, ta sẽ xem xột hiệu quả của vốn XDCB ngõn sỏch thụng qua xỏc định đúng gúp thực tế của nú cho tăng trưởng kinh tế, cũng như cỏc vấn đề kinh tế cụ thể khỏc. Hiệu quả cuối cựng của vốn XDCB là việc nú đúng gúp như thế nào cho hoạt động kinh tế, cho sự phỏt triển chung của xó hội.
1.3.4.1. Vốn đầu tư XDCB từ ngõn sỏch nhà nước và tốc độ tăng trưởng GDP
Bảng 35: So sỏnh tốc độ tăng vốn XDCB và tốc độ tăng GDP CHỈ TIấU Trung bỡnh 2002- 2005 2001 2002 2003 2004 2005 GDP toàn tỉnh (giỏ 1994) 6,901 7,570 8,524 9,387 10,383 Tốc độ tăng GDP 9.68% 12.60% 10.13% 10.62% 10.76% Vốn XDCB từ NS qua tỉnh 376,020 446,044 692,000 1,057,544 1,155,000 Tốc độ tăng vốn XDCB 18.62% 55.14% 52.82% 9.22% 33.95% Trong những năm qua, tốc độ tăng GDP bỡnh quõn hàng năm là 10.76%, cũn tốc độ tăng tr ưởng vốn XDCB từ nguồn ngõn sỏch qua tỉnh là 33.95%/ năm. Trước hết ta cú thể khăng đinh rằng vốn đầu tư XDCB đó khụng đạt được mục tiờu như kế hoạch đặt ra. Như đó đề cập trờn phần xỏc định nhu cầu vốn cho đầu tư XDCB, cỏc nhà kờ hoạch đó tớnh toỏn rằng, tốc độ tăng trưởng của tỉnh trong giai đoạn 2001-2005 là từ 11-13%, với tổng nhu cầu vốn cung như nhu cầu vốn cho XDCB từ ngõn sỏch qua tỉnh đó được xỏc định ở trờn. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh GDP của tỉnh trong 5 năm chỉ là 10.76%, bộ hơn mức tối thiểu của mục tiờu được tớnh toỏn.
Nhỡn vào tốc độ tăng của GDP và của vốn XDCB từ ngõn sỏch qua tỉnh, ta cú thể thấy rằng , tốc độ tăng của vốn XDCB ngõn sỏch cao gấp 3 lần so với tốc độ tăng trưởng của GDP. Điều này cũng cú nghớa là cứ dựng 3 đồng vốn XDCB thỡ m ới đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế 1 đồng. Ta cũng đó xột ở phõn 1.2 , tốc độ
tăng của VĐTXH toàn tỉnh cũng chỉ ở mức 17-20%. Như vậy, vốn XDCB ngõn sỏch cú một mức tăng cao hơn nhiều so với mức tăng của vốn chung, và hiệu quả đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế là chưa lớn. Một dẫn chứng cho luận điểm này là năm 2004, vốn XDCB ngõn sỏch tăng hơn 50%, nhưng hai năm liờn tiếp đú, GDP chỉ tăng trưởng rất thấp 10.13%, 10.6% rất thấp so với mức kế hoạch là 12-14% và 11.5-12.5%. Và qua đõy cũng cú thể khẳng định thờm một nhận định ở trong phần xỏc định nhu cầu vốn đầu tư cho XDCB ngõn sỏch 1.2.1.2 là vốn xõy dựng cơ bản từ ngõn sỏch giai đoạn 2001-2005 chưa thật sự trực tiếp đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế chung của nền kinh tế.
1.3.4.2. Vốn XDCB ngõn sỏch và chuyển dịch cơ cầu đầu tư
Như đó núi ở trờn, mựa dự, vốn XDCB núi chung đúng gúp chưa hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế, song nú cũng là một phần của tăng trưởng đú. Bởi đặc trưng của nú là phỏt triển cơ ở hạ tầng và tập trung vào cỏc ngành cú hiệu quả kinh tế thõp nờn khụng trực tiếp đúng gúp nhiều cho nền kinh tế, song nú cú vai trũ nhất định trong việc làm nền cho phỏt triển kinh tế.
Trong phần này, tó sẽ tớnh đến hiệu quả của vốn XDCB ngõn sỏch trờn phương diện so sỏnh phõn bổ vốn này theo ngành và mức độ chuyển dịch cơ cấu của ngành. Qua đú ta sẽ thấy được vốn XDCB trong ngành nào phỏt huy hiệu quả cao nhất theo khớa cạnh này.
Bảng 36: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dõn
Nông, lâm, ng
nghiệp 42.00% 41.00% 38.00% 37.00% 34.00%
Công nghiệp Xây
dựng 21.00% 24.00% 26.00% 29.00% 30.00%
Bảng 37: Cơ cấu vốn XDCB ngõn sỏch theo ngành kinh tế Tiờu chớ 2001 2002 2003 2004 2005 Cụng Nghiệp 4.56% 3.42% 4.20% 1.77% 2.27% Nụng lõm ngư nghiệp 16.48% 37.00% 19.89% 30.49% 26.49% Dịch vụ, hạ tầng 47.84% 28.41% 56.19% 47.32% 43.32% XDCB khỏc 31.12% 31.17% 19.72% 20.42% 27.92% Tổng số vốn XDCB 100.00 % 100.00 % 100.00 % 100.00 % 100.00 %
Trong cỏc ngành, vốn XDCB ngõn sỏch phõn bổ cho cụng nghiệp là nhỏ nhất với mức trung bỡnh hàng năm từ 2-4.5% tổng vốn XDCB ngõn sỏch qua tỉnh, và cũn cú xu hướng giảm trong hai năm gần đõy khi năm 2004 chỉ là 1.77% và năm 2005 là 2.27%. Như vậy, nú chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu vốn XDCB ngõn sỏch qua tỉnh. Vốn XDCB này như đó được đề cập, chủ yếu là phõn bổ cho nụng lõm ngư nghiệp và giao thụng vận tải. Do vậy cú thể thấy vốn dành cho hai lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp và dịch vụ hạ tầng chiếm gần 70% cú năm gần 80% (2004) tổng vốn XDCB ngõn sỏch qua tỉnh. Trong đú vốn cho dịch vụ hạ tầng chiếm phần lơn.
Tuy phõn bổ vốn như võy, song nhỡn vào cơ cầu ngành kinh tế quốc dõn ta cú thể thấy cỏc nguồn vốn phỏt huy hiệu quả hết sức khỏc nhau. Ngành nụng nghiệp cú tỷ trọng giảm dần từ 42% năm 2001 cũn 34% năm 2005; ngành dịch vụ cũng hơi cú xu hướng giảm khi năm 2001 là 36% nhưng đến năm 2005 chỉ cũn 35%, chỉ cú ngành cụng nghiệp tăng từ 21% năm 2001 lờn 30% năm 2005. Như vậy cú thể thấy, vốn XDCB ngành cụng nghiệp mặc dự nhỏ nhưng đó phỏt huy hiệu quả tốt trong việc làm nền cho sự phỏt triển của ngành. Trong khi đú thỡ vốn của XDCB của hai ngành cũn lại chưa phỏt huy hiệu quả tương xứng với quy mụ vốn bỏ ra.
Qua phõn tớch ở phần 1.3 ta cú thể thấy, vốn XDCB ngõn sỏch chưa thật sự hiệu quả. Điều này khụng những thể hiện ở cỏc chỉ tiờu kết quả, hiệu quả nội tại của nguồn vốn như khối lượng vốn thực hiờn, TSCĐ tăng thờm, hệ số hiệu quả, hay đến cỏc chỉ tiờu phản ỏnh sự đúng gúp của nguồn vốn này cho tăng trưởng kinh tế. Như vậy, cần phải xem xột để nõng cao hiệu quả vốn XDCB này.
Trong phần 1.4. tiếp theo ta sẽ xem xột những vấn đề cũn tồn tại của XDCB nguồn ngõn sỏch qua tỉnh, đồng thời cũng là nguyờn nhõn làm cho nú kộm hiệu quả để từ đú cú giải phỏp hợp lý xử lý những vấn đề này.