II. Giao Tiếp Nối Tiếp Qua Cổng COM RS
2. Sự Trao Đổi Của Các Đường Tín Hiệu
Cũng như ở cổng máy in, các đường dẫn tín hiệu riêng biệt cũng cho phép trao đổi qua lại các địa chỉ trong máy tính PC. trong trường hợp này người ta thường sử dụng những vi mạch có độ tích hợp cao để có thể hợp nhất nhiều chức năng trên 1 chip.
Ở máy tính PC thường có một bộ phát/nhận không đồng bộ vạn năng gọi tắt là UART: Universal Asynchronous Receiver/Transmister. Để điều khiển sự trao đổi thông tin giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi. phổ biến nhất là vi mạch 8250 của hãng NSC hoặc các thiết bị tiếp theo, chẳng hạn như 16C550. Bộ AURT này có 10 thanh ghi để điều khiển tất cả chức năng của việc nhập vào, xuất ra dữ liệu theo cách nối tiếp liên quan đến nội dung của phần này chỉ đề cập đến hai điều đáng quan tâm đó là: thanh ghi điều khiển modem và thanh ghi trạng thái modem.
a. Thanh ghi điều khiển modem:
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 0 0 0 LOOP OUT2 UOT1 RTS DTR
D0 =1 đưa /DTR =0 D0 =0 đưa /DTR =1 D1 =1 đưa /RTS =0 D1 =0 đưa /RTS =1
OUT1 và OUT2 điều khiển đầu ra phụ
b)Thanh ghi trạng thái modem: (địa chỉ cơ bản +6)
RLSD RI DSR CTS RLSD RI DSR CTR
Lại cũng giống như ở cổng ghép nối với máy in, các Thanh ghi được trao đổi qua ô nhớ trong vùng vào/ra (input/output). Địa chỉ đầu tiên có thể tới được của cổng nối tiếp gọi là địa chỉ cơ bản (basic Address) các địa chỉ của các thanh ghi tiếp theo được đạt tới bằng việc cộng thêm số thanh ghi đã gặp của bộ UART vào địa chỉ cơ bản. Địa chỉ cơ bản của cổng nối tiếp của máy tính PC được tóm tắt trong bảng sau:
CỔNG ĐỊA CHỈ CƠ BẢN COM 1 COM 2 COM 3 COM 4 3F8H 2F8H 3E8H 2E8H 1 nếu RI có biến đổi 1: nếu có sự thay đổ các tín hiệu tương ứng
Có các giá trị của các bít out 2 out 1 , DTR, RTS, trong MCR khi bit LOOP = 1
CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KIT VI
XỬ LÝ 8085
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG KIT VI XỬ LÝ 8085:
1. Tần số làm việc:
+ Vi xử lý 8085 của Intel với tần số hoạt động 6MHz.
+ Các chương trình về thời gian được viết tương ứng tại địa chỉ này.