CHƯƠNG III: HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Một phần của tài liệu : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ (Trang 69 - 74)

- Nguyờn nhõn:

CHƯƠNG III: HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

1.1. Chưa huy động hết tiềm năng cỏc nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển của nền kinh tế. của nền kinh tế.

Nhiều bộ, ngành và địa phương chưa chỳ trọng huy động cỏc nguồn vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước mà chủ yếu vẫn trụng chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước, chưa đủ sức thu hỳt được nhiều cỏc nguồn vốn khỏc tham gia đầu tư, đặc biệt là khu vực tư nhõn nờn đó hạn chế rất lớn về quy mụ đầu tư, nhất là đầu tư cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng cú khả năng thu hồi vốn.

Việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn cũn những hạn chế, chưa phục hồi được tốc độ huy động cao như những năm trước đõy. Hầu hết cỏc dự ỏn được cấp giấy phộp gần đõy đều cú quy mụ nhỏ; mụi trường đầu tư tuy được cải thiện nhiều, nhưng mức độ cạnh tranh so với cỏc nước trong khu vực chưa cao và cũn nhiều bất cập như: một số chớnh sỏch hay thay đổi và khú dự bỏo trước; cú tỡnh trạng cạnh tranh chưa hợp lý trong việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài giữa cỏc địa phương.

Năm 2009 Việt Nam đặt ra mục tiờu giải ngõn 1,9 tỷ USD, Trong đú vốn vay là 1,6 tỷ USD và vốn viện trợ khụng hoàn lại là 300 triệu USD.

Giải ngõn nguồn vốn trỏi phiếu chớnh phủ mới đạt 22,2% kế hoạch năm. Giải ngõn vốn FDI, nếu so với mục tiờu vừa điều chỉnh lại là 8-9 tỉ USD thỡ đạt 50%, nhưng nếu so với mục tiờu ban đầu 11,5 tỉ thỡ chỉ đạt 34%.

1.2. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư chưa hiệu quả. hiệu quả.

Trong nụng nghiệp: chủ yếu vẫn tập trung đầu tư vào thủy lợi (chiếm khoảng 70% vốn đầu tư của ngành), chưa chỳ ý nhiều đến đầu tư nhằm nõng cao chất lượng phỏt triển nụng nghiệp như đầu tư phỏt triển khoa học, cụng nghệ phục vụ nụng nghiệp, đầu tư cho hệ thống giống cõy trồng, vật nuụi, chế biến nụng sản, mạng lưới cơ sở hạ tầng phỏt triển nụng nghiệp.

Chưa quan tõm đỳng mức đến cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn do chưa đầu tư tương xứng để phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn, phỏt triển trang trại, làng nghề truyền thống nhằm chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nụng nghiệp. Ngành thủy sản cú mức tăng trưởng cao, nhưng đầu tư vào lĩnh vực này cũn khiờm tốn.

Trong cụng nghiệp: cụng nghiệp chiếm 43% trong tổng số đầu tư toàn xó hội, chưa đủ để phỏt triển và cơ cấu lại ngành cụng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm cụng nghiệp để cú thể hội nhập, trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt; hiện tượng đầu tư theo phong trào, theo lợi nhuận trước mắt cũn tồn tại, lóng phớ vốn, tài nguyờn, làm giảm hiệu quả đầu tư. Chưa chỳ trọng đầu tư phỏt triển ngành cơ khớ, đầu tư cụng nghiệp đúng tầu, chế tạo mỏy

với chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển cụng nghệ cao, hạn chế khả năng cạnh tranh của một số lĩnh vực cụng nghiệp chế biến.

Đầu tư cho lĩnh vực phỏt triển dịch vụ thương mại được coi là lĩnh vực vụ cựng quan trọng trong nền kinh tế. Nú quan trọng đến mức giờ đõy nhiều nước phải đầu tư phỏt triển và làm những cuộc cỏch mạng dịch vụ chứ khụng phải cỏch mạng cụng nghiệp hay nụng nghiệp như những năm trước đõy. Cũn Việt Nam, sau 3năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, mức độ phỏt triển lĩnh vực này cũn nhiều hạn chế, dự tiềm năng là rất lớn.

Đầu tư cho lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực cũn ở mức thấp, chưa gắn chặt với chiến lược phỏt triển cỏc ngành kinh tế, cỏc vựng kinh tế.

1.3. Cụng tỏc quy hoạch và quản lý quy hoạch cũn nhiều yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển.

Chất lượng cỏc dự ỏn quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội cũn nhiều hạn chế, cỏc dự ỏn quy hoạch chưa cú tầm nhỡn dài hạn, chưa cú đủ cỏc căn cứ vững chắc, nhất là cỏc thụng tin về dự bỏo, nhất là dự bỏo tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài như thị trường thế giới, tiến bộ khoa học cụng nghệ, sự cạnh tranh của cỏc quốc gia và doanh nghiệp...

Chất lượng cỏc quy hoạch chưa cao, hầu hết cỏc quy hoạch thiếu rừ ràng, chưa phự hợp với cỏc giải phỏp, nhất là cỏc giải phỏp về huy động và sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư, tổ chức thực hiện. Hiện cũn cú sự chồng chộo, mõu thuẫn giữa cỏc loại quy hoạch: quy hoạch cấp tỉnh, thành phố khụng phự hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực khụng phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển KTXH. Tỡnh hỡnh này dẫn đến việc sử dụng chưa hợp lý, kộm hiệu quả cỏc nguồn nguyờn nhiờn liệu, tài nguyờn thiờn nhiờn.

Bờn cạnh đú, việc quản lý quy hoạch cũn rất lỏng lẻo, chưa thực hiện cụng khai cỏc quy hoạch để người dõn được biết, cựng giỏm sỏt việc thực hiện quy hoạch. Kế hoạch đầu tư của cỏc cấp, cỏc nghành chưa dựa vào định hướng cỏc quy hoạch được duyệt. Cỏc cơ quan chức năng và quản lý nhà nước cũn rất linh hoạt trong việc điều chỉnh quy hoạch theo ý tưởng của cỏc nhà đầu tư, chủ đầu tư.

1.4. Bố trớ đầu tư cũn dàn trải.

Nhỡn chung, bố trớ vốn đầu tư cũn rất dàn trải, phõn tỏn thể hiện ở tất cả cỏc nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư thuộc ngõn sỏch nhà nước. Những năm gần đõy đó cú tiến bộ bước đầu (tập trung hơn cho cỏc dự ỏn thuộc nhúm A); tuy nhiờn nhiều Bộ, ngành và nhiều địa phương vẫn cũn tỡnh trạng bố trớ vốn chưa tập trung, chủ yếu là đối với cỏc cụng trỡnh, dự ỏn nhúm B và C.

Về trỏch nhiệm của cỏc Bộ, ngành và địa phương: Nhu cầu đầu tư cũn cú khoảng cỏch rất lớn so với khả năng cõn đối của ngõn sỏch nhà nước, khi bố trớ cụ thể bị căng kộo bởi quỏ nhiều mục tiờu. Tuy nhiờn, khi xem xột để quyết định dự ỏn đầu tư mới chưa nghiờm chỉnh chấp hành đỳng cỏc quy định trong việc xột duyệt một dự ỏn đầu tư. Nhiều dự ỏn chưa được xem xột kỹ, hiệu quả, tớnh khả thi thấp. Trờn thực tế, số lượng dự ỏn cỏc Bộ, ngành và địa phương phờ duyệt đó khụng phự hợp với khả năng cõn đối của ngõn sỏch hàng năm của Nhà nước. Ngoài ra, trong việc bố trớ, phõn bổ vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn, khụng loại trừ cú trường hợp do nể nang, do quan niệm vốn ngõn sỏch là phải chia đều giữa cỏc huyện, xó, dẫn đến tỡnh trạng đầu tư phõn tỏn, dàn trải cũn tiếp diễn.

Về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý: cũn buụng lỏng trong cụng tỏc quản lý đầu tư và xõy dựng. Việc phõn cấp quản lý trong đầu tư và xõy dựng cho cỏc Bộ, ngành và địa phương đó thực hiện tương đối mạnh. Tuy nhiờn, cơ chế quản lý đầu tư và xõy dựng hiện tại thiếu cỏc chế tài, những quy định cụ thể (kể cả biện phỏp hành chớnh) nhằm kiểm soỏt và hạn chế được việc phờ duyệt dự ỏn đầu tư tràn lan, kộm hiệu quả.

1.5. Lóng phớ, thất thoỏt trong đầu tư cũn lớn.

Lóng phớ, thất thoỏt trong đầu tư và xõy dựng vẫn cũn là vấn đề nổi cộm hiện nay. Cũn cú những biểu hiện tiờu cực trong quản lý đầu tư và thi cụng cụng trỡnh. Chất lượng ở một số cụng trỡnh cũn thấp, gõy lóng phớ và kộm hiệu quả trong đầu tư.

Trong 3 năm 2005 – 2007, tổng vốn đầu tư XDCB từ ngõn sỏch nhà nước đạt 237.477 tỷ đồng. Trong số này ngõn sỏch nhà nước do địa phương quản lý là 151.774 tỷ đồng, do cỏc bộ, nghành quản lý là 85.673 tỉ đồng.

Chiếm 22% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, đầu tư XDCB trong 3 năm qua đó tớch cực gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỡnh thành những cụng trỡnh, dịch vụ với quy mụ lớn, tạo thờm nhiều việc làm và gúp phần xúa đúi giảm nghốo.

Tuy nhiờn tiến độ của cỏc dự ỏn sử dụng vốn nhà nước rất chậm, thủ tục đầu tư xõy dựng rườm rà. Tỡnh trạng thất thoỏt lóng phớ so với đầu tư từ nguồn vốn khỏc vẫn cũn rất phổ biến. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn phải điều chỉnh cú xu hướng tăng lờn cả về số lượng lẫn tỉ lệ.

Đú là chưa kể đến cụng tỏc chuẩn bị đầu tư, chất lượng thẩm định, phờ duyệt dự ỏn tại một số bộ, nghành, địa phương vẫn cũn nhiều bất cập. Vẫn cũn nhiều vi phạm phỏp luật đầu tư XDCB, phỏp luật bảo vệ mụi trường, an toàn lao động, gõy bức xỳc trong dõn.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng lóng phớ thất thoỏt trong đầu tư cú nhiều, thể hiện ở tất cả cỏc khõu trong quỏ trỡnh đầu tư; hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật

rừ vai trũ đại diện chủ sở hữu của Nhà nước; phõn cụng, phõn cấp chưa rừ ràng. Nhưng nguyờn nhõn cơ bản, cốt lừi là con người.

1.6. Tỡnh hỡnh nợ đọng trong đầu tư và xõy dựng cũn là vấn đề bức xỳc.

Nợ đọng trong đầu tư xõy dựng cơ bản đang là vấn đề bức xỳc hiện nay, vượt quỏ khả năng cõn đối của ngõn sỏch, chưa được xử lý dứt điểm. Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, tỡnh hỡnh thực hiện vượt kế hoạch vốn đầu tư xõy dựng cơ bản của cỏc Bộ, ngành và địa phương vẫn tiếp diễn và cú xu hướng tăng (sau khi rà soỏt lại, số nợ vẫn cũn trờn 5 nghỡn tỷ đồng, Trung ương khoảng 2 nghỡn tỷ đồng, địa phương khoảng 3 nghỡn tỷ đồng).

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng nợ đọng:

Khả năng cõn đối nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cũn rất hạn hẹp, chỉ đỏp ứng được từ 40-50% nhu cầu; do sự cấp bỏch phải thực hiện một số mục tiờu quan trọng của cỏc địa phương, một số cụng trỡnh, dự ỏn thuộc cỏc ngành thủy lợi, giao thụng phải khẩn trương thi cụng ngay trước mựa mưa lũ, phải vay mượn hoặc ứng trước vốn để thi cụng.

Do đặc thự của cỏc cụng trỡnh, dự ỏn thuộc hạ tầng giao thụng, thủy lợi, bờn A, cơ quan cấp phỏt vốn, cơ quan kiểm toỏn khú kiểm tra, kiểm soỏt về khối lượng thi cụng, đơn giỏ và định mức trong dự toỏn được duyệt, nờn nhiều nhà thầu tớch cực ứng trước vốn để thi cụng.

Cỏc Bộ ngành, cỏc tỉnh, thành phố cũn buụng lỏng trong cụng tỏc quản lý đầu tư và xõy dựng, cơ chế quản lý đầu tư và xõy dựng hiện hành cũn thiếu những chế tài, biện phỏp cụ thể nhằm kiểm soỏt và hạn chế việc phờ duyệt dự ỏn đầu tư tràn lan như hiện nay.

1.7. Cỏc cơ chế chớnh sỏch trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển cũn chậm được sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đỏp ứng kịp thời yờu cầu thực được sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đỏp ứng kịp thời yờu cầu thực tế của cụng tỏc quản lý hiện nay.

Cụng tỏc quản lý đầu tư và xõy dựng cũn nhiều thiếu sút, buụng lỏng. Mặc dự Chớnh phủ đó thực hiện phõn cấp mạnh cho cấp Bộ ngành, tỉnh và thành phố theo quy định tại Nghị định 07/CP; tuy nhiờn, cụng tỏc giỏm sỏt đầu tư, giỏm sỏt thi cụng chưa chặt chẽ, thiếu chế tài cụ thể để quy rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn và tập thể.

Cơ chế tớn dụng đầu tư ưu đói cũn nhiều bất cập: đối tượng cho vay dàn trải, mở rộng quỏ mức; lói suất cho vay thấp, kộo dài thời gian trả nợ, khoanh nợ, dựng ngõn sỏch để trả nợ vay. Hiện tồn tại nhiều mức lói suất trong tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước, gõy phức tạp trong quản lý, đồng thời dễ phỏt sinh tiờu cực. Về hỡnh thức tớn dụng, chủ yếu vẫn là cho vay theo dự ỏn, hỡnh thức hỗ trợ lói suất sau đầu tư mới được ỏp dụng.

1.8. Những tồn tại trong cụng tỏc đấu thầu, giỏm sỏt và đỏnh giỏ đầu tư.

Việc nhận thức cụng tỏc Đấu thầu cũn nhiều hạn chế cả về nội dung đấu thầu, quy trỡnh, trỡnh tự và cỏc quy định khỏc. Một số cỏn bộ thuộc đơn vị

Chủ đầu tư, Ban quản lý dự ỏn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, chưa được đào tạo đầy đủ, thiếu kinh nghiệm nờn cũn nhiều hạn chế trong triển khai cụng tỏc đấu thầu.

Nhiều chủ dự ỏn chưa chủ động, chỉ dựa vào ý kiến của tư vấn, khụng xem xột kỹ kết quả trước khi trỡnh duyệt, dẫn đến những sai sút khụng đỏng cú trong quỏ trỡnh thực hiện. Cấp cú thẩm quyền chưa chỉ đạo sỏt sao, quản lý cụng tỏc đấu thầu chưa chặt chẽ.

Chất lượng cỏc cụng tỏc phục vụ cho đấu thầu (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) như chất lượng của bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toỏn cũn thấp.

Cụng tỏc đào tạo trong đấu thầu cũn bất cập, thiếu cỏc Trung tõm đào tạo thường xuyờn cỏn bộ về đấu thầu, làm giảm hiệu quả triển khai cụng tỏc này.

Cụng tỏc giỏm sỏt núi chung cũn chưa thường xuyờn, bị động và chủ yếu tổng hợp từ cỏc bỏo cỏo theo quy định, chưa cú tỏc dụng phỏt hiện kịp thời và xử lý cỏc vi phạm. Cụng tỏc giỏm sỏt cộng đồng chưa được chỳ trọng.

1.9. Thanh, quyết toỏn cụng trỡnh cũn chậm do thủ tục phức tạp.

Việc giải ngõn, thanh toỏn khối lượng vốn đầu tư hoàn thành cũn chậm, chủ yếu do cỏc thủ tục thanh toỏn phức tạp, cụng tỏc nghiệm thu của cỏc chủ đầu tư và cỏc ban quản lý cụng trỡnh cũn chậm. Chất lượng cụng tỏc tư vấn thiết kế chưa đảm bảo yờu cầu, nờn trong quỏ trỡnh triển khai thi cụng đó phỏt sinh nhiều khối lượng khụng được chủ đầu tư bổ sung kịp thời, ảnh hưởng đến cụng tỏc thanh toỏn.

Cỏc chủ đầu tư, nhất là chủ đầu tư, cỏc ban quản lý dự ỏn sử dụng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước chưa khẩn trương cựng cỏc nhà thầu hoàn tất cỏc thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toỏn. Nhiều cụng trỡnh, dự ỏn đó hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dụng trong nhiều năm nhưng khụng quyết toỏn cụng trỡnh.

2. Giải phỏp khắc phục hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2010 - 2015):

Một phần của tài liệu : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w