Nguồn và tiềm năng

Một phần của tài liệu Luận văn: Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió công suất nhỏ pdf (Trang 25 - 28)

Việt nam được thiờn nhiờn ban tặng cho một tài nguyờn năng lượng tỏi tạo (LNTT) rất đa dạng và khỏ dồi dào. Chỳng ta cú gần như tất cả cỏc loại nguồn LNTT như nguồn năng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ, giú, địa nhiệt, sinh khối, thuỷ triều, súng biển và nhiệt đại dương với trữ lượng khỏ lớn.

a. Năng lượng mặt trời

năng lượng bức xạ mặt trời (NLMT) khỏ lớn. Tuy nhiờn tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiờn mà NLMT cú sự biến đổi từ vựng này sang vựng khỏc.

Vựng Đụng Bắc là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của giú mựa Đụng Bắc lạnh và ẩm nờn NLMT thấp nhất cả nước. Mật độ NLMT biến đổi trong khoảng từ 250 đến 400 cal/cm2. ngày. Số giờ nắng trung bỡnh cả năm trong khoảng 1600 đến 1900 giờ.

Vựng Tõy Bắc gồm cỏc tỉnh Lai Chõu, Sơn La, Lào Cai,... và vựng Bắc Trung Bộ cú NLMT khỏ lớn. Mật độ NLMT biến đổi trong khoảng từ 300 đến 500 cal/cm2.ngày. Số giờ nắng trung bỡnh cả năm khoảng 1800 đến 2100 giờ.

Đặc điểm chung của bức xạ mặt trời ở miền Bắcc là cú sự thay đổi rất rừ rệt giữa mựa Đụng (thỏng 12, 1, 2) và mựa Hố (thỏng 5, 6, 7, 8). NLMT về mựa Hố núi chung lớn gấp 1,5 đến 2 lần so với mựa Đụng.

Từ Đà nẵng trở vào NLMT rất tốt và phõn bố tương đối điều hoà trong suốt cả năm. Mật độ NLMT biến đổi trong khoảng từ 350 đến 500 cal/cm2.ngày. Số giờ nắng trung bỡnh cả năm trong khoảng 2000 đến 2600 giờ. Đõy là khu vực ứng dụng NLMT rất hiệu quả

b. Thuỷ điện nhỏ

Thuỷ điện nhỏ được hiểu là cỏc trạm thuỷ điện cú cụng suất dưới 10 MW. Do khụng cần phải xõy dựng cỏc hồ chứa nước lớn dẫn đến sự huỷ hoại mụi trường cảnh quan nờn thuỷ điện nhỏ được xếp vào NLTT. Việt Nam cú nguồn tài nguyờn thuỷ điện nhỏ rất lớn, tập trung chủ yếu ở vựng nỳi phớa Bắc và biờn giới phớa Tõy. Tổng tiềm năng thuỷ điện nhỏ được xỏc định khoảng 1800 đến 2000 MW, trong đú:

* Loại cú cụng suất 100 đến 10 000 MW cú 500 trạm với tổng cụng suất 1400 đến 1800 MW, chiếm hơn 90% tổng tiềm năng thuỷ điện nhỏ .

* Loại cú cụng suất dưới 100 KW cú khoảng 2500 trạm với tổng cụng suất 100 đến 200 MW, chiếm 7 đến 10% tổng cụng suất thuỷ điện nhỏ .

* Đặc biệt cỏc thuỷ điện cực nhỏ, dưới 5 KW đó được khai thỏc sử dụng rất rộng rói để cấp điện sinh hoạt cho cỏc hộ gia đỡnh miền nỳi.

c. Năng lượng giú

Tiềm năng năng lượng giú (NLG) của Việt Nam chỉ vào loại trung bỡnh. Hầu hết cỏc khu vực trờn đất liền cú NLG thấp, khai thỏc khụng hiệu quả. Chỉ cú một vài nơi, do cú địa hỡnh đặc biệt nờn giú tương đối khỏ. Tuy nhiờn cụng suất lại khụng lớn. Chỉ dọc theo bờ biển và trờn cỏc hải đảo NLG tốt hơn. Nơi cú giú tốt nhất là đảo Bạch Long Vĩ, tốc độ giú trung bỡnh năm đạt 7,1 đến 7,3 m/s. Tiếp đến là cỏc khu vực cỏc đảo Trường Sa, Phỳ Quý, Cụn Đảo,...vv cú tốc độ giú trung bỡnh khoảng 4,0 đến 6,5 m/s. Cần nhấn mạnh rằng tiềm năng NLG ở nước ta chưa được điều tra đỏnh giỏ đầy đủ vỡ phần lớn số liệu về NLG chủ yếu chỉ thu thập qua cỏc trạm khớ tượng - thuỷ văn, tức là chỉ đo được ở độ cao 10 đến 12m trờn mặt đất. HIện nay đang cú khoảng 10 cột đo giú ở độ cao từ 30 đến 50m.

d. Năng lượng sinh khối

Nước ta cú diện tớch rừng rất lớn lại là nước nụng nghiệp nờn cú tiềm năng năng lượng sinh khối khỏ lớn. Sinh khối vẫn cũn là nguồn năng lượng chớnh của nụng thụn Việt Nam, nú chiếm khoảng 60 đến 70% tổng tiờu thụ năng lượng khu vực nụng thụn. Tổng khả năng cung cấp sinh khối thực tế cho khu vực nụng thụn, miền nỳi nước ta năm 2000 là 77 triệu tấn gỗ tương đương (Số liệu Viện Năng Lượng), trong đú sinh khối cú nguồn gốc từ gỗ là 24,5 triệu tấn cũn lại là phế thải nụng, cụng nghiệp là 52,5 triệu tấn. Tớnh theo nhiệt năng, tỷ trọng của năng lượng từ gỗ củi là 38,5%, rơm rạ là 35,5%, vỏ trấu là 9,4%, bó mớa là 3,6% và phế thải cụng nghiệp là 13%.

Cú hai nguồn sinh khối khỏ lớn là vở trấu và bó mớa. Việt nam cú khoảng 100 nhà mỏy xay xỏt, hàng năm thải ra khoảng 6,5 triệu tấn vỏ trấu. Nếu tận dụng để sản xuất điện cú thể cung cấp 75 – 100MW. Tuy nhiờn cho đến nay vẫn chỉ cú một lượng trấu rất nhỏ được sử dụng để sản xuất gạch, ngúi, gốm sứ và đun nấu trong gia đỡnh. Ngoài ra chỳng ta cũn cú 43 nhà mỏy mớa đường, hàng năm thải ra 4,5 triệu tấn bó mớa. Tiềm năng sản xuất điện từ bó mớa là 200 – 250MW. Đến nay khoảng 70 đến 80 % lượng bó mớa đó được sử dụng để sản xuất điện.

Nguyờn liệu cho sản xuất khớ sinh học là cỏc phế thải của người và gia sỳc, gia cầm (phõn người, trõu, bũ, gà, vịt...) và cỏc phế thải hữu cơ cụng, nụng, lõm nghiệp. Tổng tiềm năng được tớnh toỏn là khoảng 10 000 triệu m3/năm, trong đú từ người là 624 triệu (6,3%), gia sỳc 3062 triệu (31%) và từ phế phẩm khỏc là 6269 triệu m3/năm (63%) (Số liệu Viện Năng Lượng). Cụng nghệ khớ sinh học hiện đang rất phỏt triển ở nước ta.

f. Năng lượng địa nhiệt

Theo kết quả đó biết thỡ nước ta cú khoảng 300 nguồn nước núng cú nhiệt độ từ 30 đến 1100C, trong đú khu vực Tõy - Bắc cú 78 nguồn (26%), Nam Trung Bộ cú 61 nguồn (20%). Tuy nhiờn phần lớn cỏc nguồn cú nhiệt độ cao lại nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, chiếm 61% tổng số nguồn nhiệt độ cao trờn cả nước. Tiềm năng năng lượng địa nhiệt nước ta dự tớnh khoảng 200 – 250 MW.

g. Năng lượng đại dương

Năng lượng đại dương bao gồm năng lượng thuỷ triều, súng biển và nhiệt đại dương. Mặc dự nước ta cú bờ biển dài trờn 3000km và vựng biển rộng lớn, nhưng cho đến nay chưa cú đỏnh giỏ về tiềm năng nguồn năng lượng to lớn này. Nhưng trong tương lai đõy là nguồn năng lượng quan trọng cần nghiờn cứu và khai thỏc.

Một phần của tài liệu Luận văn: Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió công suất nhỏ pdf (Trang 25 - 28)