Về nguồn vốn hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì (Trang 37 - 41)

d) Phòng kiểm tra,kiểm toán nội bộ

2.2.1 Về nguồn vốn hoạt động

NHNo & PTHT Thanh trì là một Chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam nên vốn tự có của ngân hàng là nguồn vốn do NHNo Việt Nam quản lý.

Hoạt động cơ bản của các Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ và để thực hiện đúng vai trò “đi vay để cho vay” của mình thì công tác huy động vốn là một nhiệm vụ tiên quyết trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Với các hình thức huy động đa dạng NHNo & PTNT Thanh trì đã có những thành tựu đạt đợc cụ thể:

Bảng 2.1: Tình hình vốn huy động

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Số tiền Số tiền So với 2003 Số tiền So với 2004 Tổng

NVHĐ 603.806 655.042 108% 864.180 132%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2003-2005)

Nh vậy ta thấy trong những năm gần đây, nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăng trởng. Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/12/2005 đạt hơn 864 tỷ đồng tốc độ tăng trởng là 132%, tăng 209.138 triệu so với năm 2004.

Có thể nói kết quả đạt đợc nh trên là do ban lãnh đạo Ngân hàng luôn chủ động bám sát tình hình cung cầu vốn trên thị trờng và đa ra những chính sách hợp lý nhằm thu hút tiền gửi từ bên ngoài. Cụ thể đa dạng hoá các hình thức tiền gửi với các mức lãi suất hấp dẫn, linh hoạt.

Ngoài ra trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nớc ta là khá cao điều này kéo theo thu nhập của ngời lao động tăng cao, lợng tiền nhàn rỗi trong dân c cũng tăng theo.

Để thấy rõ hơn về nguồn vốn huy động của Ngân hàng, ta đi sâu vào cơ cấu nguồn vốn huy động.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ:

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % % so với 2003 Số tiền % % so với 2004 NV nội tệ 594.699 98,5 632.163 96,5 106 830.123 96 131 NV ngoại tệ 9.107 1,5 22.879 3,5 251 34.057 4 149

Tổng NV 603.806 655.042 864.180

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2003-2005)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn vốn nội địa của Ngân hàng đều tăng trởng hàng năm với tốc độ tơng đối đồng đều. Đặc biệt nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Thanh trì ( khoảng 96%)

Điều đáng chú ý là nguồn vốn bằng ngoại tệ năm 2004 tăng mạnh so với năm 2003 là 251%, có thể thấy đây là tốc độ tăng trởng khá lớn. Nguyên nhân có thể là do những năm gần đây, lãi suất ngoại tệ là khá cao và ổn định, trong khi đó tiền Việt Nam lại đang rơi vào tình trạng mất giá nên ngời dân thích tích trữ ngoại tệ hơn. Năm 2005 vốn huy động bằng ngoại tệ tuy không tăng với tốc độ cao nh năm 2004 những cũng tăng 149%. Đây cũng là tốc độ tăng khá lớn.

Có thể nói những kết quả đạt đợc nh trên là Ngân hàng đã chú trọng đến công tác huy động vốn cả về nội tệ và ngoại tệ, có những chính sách đúng đắn và hợp lý. Làm cho công tác huy động vốn của Ngân hàng đợc thuận lợi hơn. Đồng thời Ngân hàng cũng cần phải xem xét tình hình nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác nhau.

Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % % so với 03 Số tiền % % so với 04 Tiền gửi dân c 234.741 38,88 238.525 36,42 102 403.730 46,72 169 Phát hành GTCG 90.586 15 98.645 15,06 109 101.529 11,75 103 Tổ chức kinh tế 262.895 43,54 301.212 45,98 115 340.160 39,36 113

Tiền gửi

kho bạc 15.234 2,52 16.254 2,48 107 18.001 2,08 111

TCTD

khác 350 0,06 406 0,06 116 760 0,09 187

Tổng NV 603.806 655.042 864.180

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2003-2005)

Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là chiếm tỷ trọng cao hơn cả. Nhng đến năm 2005 thì tiền gửi của dân c lại chiếm tỉ trọng lớn hơn trong tổng nguồn vốn huy động(46,72%), tức tiền gửi từ dân c có xu hớng tăng. Đây thờng là tiền gửi tiết kiệm, nên thờng có thời hạn dài và tơng đối ổn định vì vậy Ngân hàng có thể đảm bảo cho hoạt động tín dụng, đầu t của Ngân hàng diễn ra ổn định. Trong khi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế thờng là tiền gửi thanh toán vì vậy nó có thời hạn ngắn và không ổn định. Để dảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình đợc diễn ra một cách thuận lợi Ngân hàng cần chú trọng đảm bảo cân đối giữa hai nguồn huy động này đồng thời đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, mở rộng hoạt động thanh toán qua Ngân hàng.

- Tiền gửi của các tổ chức chiếm một tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nhng lại có xu hớng tăng năm 2005 gấp 1,87 lần so với năm 2004. Ngân hàng cần xem xét đồng thời với tỉ trọng tiền vay của các tổ chức tín dụng trong đó có phù hợp với lợng tiền gửi không để có biện pháp quản lý.

Nhìn chung lợng tiền huy động từ các thành phần kinh tế trong 3 năm qua đều có xu hớng tăng. Đó là kết quả của những giải pháp đúng đắn và đồng bộ. Vì vậy để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đợc hiệu quả Ban giám đốc Ngân hàng cần phải có một chính sách sử dụng vốn một cách hợp lý và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì (Trang 37 - 41)