Làm tăng tính ổn định của nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Uông Bí (Trang 78 - 80)

vốn

Nh đã đề cập ở trên, việc làm tăng tính ổn định của nguồn vốn chỉ có thể thực hiện đợc nhờ mở rộng thời hạn của các công cụ huy động vốn; mở rộng tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn hay tăng tỷ trọng vốn vay bằng phát hành trái phiết hoặc tăng tỷ trọng vốn cổ phần.

Việc mở rộng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hay tỷ trọng vốn vay nhờ phát hành trái phiếu đều dẫn đến tăng chi phí vốn do các nguồn vốn này đắt một cách tơng đối so với tiền gửi không kỳ hạn hay các vốn tiền gửi ngắn hạn khác. mặt khác, việc Ngân hàng có huy động đợc các nguồn vốn này hay không còn lệ thuộc vào khả năng sẵn có về vốn trong nền kinh tế, lòng tin của dân chúng vào hệ thống ngân hang và những yếu tố khác. Hơn nữa không phải mọi Ngân hàng đều có điều kiện nh nhau về năng lực tổ chức quản lý, về chính sách và sản phẩm, về khả năng kéo dài thời hạn sử dụng vốn một cách tơng ứng mà không làm gia tăng rủi ro ...

Việc tăng tỷ trọng vốn tự có hay vốn cơ bản, thờng xuyên cũng có những tác động hai chiều, một mặt nó có thề làm gia tăng chi phí vốn vì vốn của chủ sở hữu luôn là một nguồn đắt nhất. Hơn nữa việc hạ thấp tỉ lệ đòn bẩy mặc dù có thể mang lại sự an tâm về khả năng thanh toán dài hạn của Ngân hàng nhng lại làm hạn chế khả năng khuếch đại tỷ lệ lợi nhuận thanh toán cho chủ sở hữu trong trờng hợp Ngân hàng có lợi nhuận. Kinh nghiệm cho thấy hầu hết các Ngân hàng đều tìm cách hoạt động với số vốn tự có ở mức tối thiểu mà chúng đợc phép.

Những mâu thuẫn đó đã nói lên rằng việc làm tăng tính ổn định của nguồn vốn bằng cách mở rộng kỳ hạn huy động vốn... chỉ là một hớng trong chiến lợc huy động vốn của các Ngân hàng, nhằm có đợc vốn và giảm rủi ro thanh khoản. việc sử dụng các công cụ huy động vốn dới dạng tăng cờng vay vốn Ngân hàng ngắn hạn trên các thị trờng tiền tệ là một giải pháp tích cực nhằm giải quyết khó khăn về thanh khoản cũng nh đáp ứng nhu cầu cho vay hoặc đầu t. Tuy nhiên các

nguồn vốn này thờng có mức chi phí tính trên mỗi đồng vốn huy động khá cao so với các nguồn vốn tiền gửi thông thờng khác.

Bảo hiểm tiền gửi

Bảo hiểm tiền gửi là thiết lập những khoản bảo hiểm đối với các khoản tiền của khách hàng gửi tại Ngân hàng. Trong đó Ngân hàng phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi cho các tổ chức bảo hiểm tiền gửi và khi có rủi ro về khả năng thanh toán của Ngân hàng xảy ra thì ngời gửi tiền sẽ đợc tổ chức bảo hiểm thanh toán thay Ngân hàng. Việc tham giam của các Ngân hàng vào hoạt động bảo hiểm tiền gửi thờng mang tính bắt buộc hoặc tự nguyện hoặc theo phối hợp giữa hai cơ chế đó.

Đối với các Ngân hàng, lợi điểm chính sách của việc tham gia bảo hiểm tiền gửi là làm giảm mối lo sợ của ngời gửi tiền rằng Ngân hàng có thể bị mất khả năng thanh toán. các áp lực về rủi ro do rút tiền hàng loạt hay sức ép tâm lý làm tăng giá huy động vốn cũng giảm. Đồng thời qua cơ chế này, bản thân Ngân hàng cũng có nhiều khả năng hơn trong công việc chống đỡ rủi ro nhờ có sự chia sẻ của các tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Mặt khác do Ngân hàng nhờ có sự hậu thuẫn bởi bảo hiểm, các Ngân hàng có thể giảm tỷ lệ các khoản dự trữ không sinh lời và mở rộng tỷ trọng tài sản sinh lời để cải thiện thu nhập và lợi nhuận.

Điểm không thuận lợi trong cơ chế này thể hiện trên khía cạnh chính, đó là giá tiền gửi trở nên đắt hơn do Ngân hàng chịu thêm khoản phí bảo hiểm. Mặt khác, do sự hạn chế của phí bảo hiểm thu đợc, sự hạn chế của quỹ thanh toán bảo hiểm nên số tiền gửi đợc bảo hiểm thờng bị hạn chế và do đó làm hạn chế tác dụng của bảo hiểm.

Kiểm soát rủi ro lãi suất

Nội dung cơ bản trong thực hiện phơng thức này là tiến hành các công tác nh dự đoán biến động lãi suất; phân tích độ nhạy cảm lãi suất của tài sản bằng các kỹ thuật phân tích khoảng cách và khoảng thời gian tồn tại; tiến hành các biện pháp khác nhau để loại trừ rủi ro lãi suất.

Kỹ thuật phân tích độ nhạy cảm lãi suất có quy trình chung gồm các bớc nh sau:

- Bớc 1: Phân tích độ nhạy cảm lãi suất của từng loại Tài sản Có và Tài sản Nợ .

- Bớc 2: Sử dụng các phơng pháp khác nhau để đánh giá ảnh hởng của sự thay đổi lãi suất ứng với các tơng quan giữa tiài sản Có và Tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất.

- Bớc 3: Đề xuất các điều chỉnh cần thiết để hạn chế rủi ro lãi suất.

Theo phơng pháp phân tích khe hở, rủi ro lãi suất đợc đo bằng hiệu số giữa mức thay đổi của thu nhập với mức thay đổi của chi phí Ngân hàng ứng với mức thay đổi nhất định của lãi suất thị trờng

Theo phơng pháp phân tích khoảng thời gian tồn tại, ngời ta đo lờng rủi ro lãi suất nhờ khái niệm thời hạn tồn tại.

Sau khi dự tính đợc mức rủi ro lãi suất đi liền với các dự đoán lãi suất tăng lên (hoặc giảm xuống), nhà quản lý phải tiến hành các biện pháp khác nhau để loại trừ và hạn chế rủi ro lãi suất. Những kỹ thuật thờng đợc áp dụng gồm:

- Điều chỉnh cơ cấu Bảng tổng kết tài sản - Đổi chéo lãi suất.

- Tự bảo vệ bằng cách sử dụng các công cụ trên thị trờng Tài chính kỳ hạn hoặc các công cụ lựa chọn.

Đây là những kỹ thuật khá phức tạp và bản thân chúng cung bao hàm những rủi ro. Hơn nữa chúng cũng đòi hỏi Ngân hàng và môi tr- ờng phải thoả mãn những điều kiện nhất định. Vì vậy chúng cần đợc nghiên cứu theo Khoá luận riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Uông Bí (Trang 78 - 80)