Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội (Trang 73 - 74)

và ptnt hà nộ

3.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng:

Cán bộ ngân hàng là ngời trực tiếp thực hiện các giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng. Nên nếu có những dấu hiệu có thể xảy ra thì cán bộ ngân hàng sẽ là ngời nhận biết sớm nhất. Và cũng là ngời thấy đợc biện xử lý hữu

hiệu nhất. Vì thế nếu trình độ của cán bộ ngân hàng, đặc biệt là trình độ của cán bộ tín dụng ngày càng đợc nâng cao thì những rủi ro có thể xâyr ra với ngân hàng sẽ đợc ngăn chặn kịp thời, và hoạt động ngân hàng sẽ an toàn và hiệu quả hơn. Do đó bát cứ ngân hàng nào cũng cần coi trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực. Một nguồn nhân lực với trình độ cao sẽ là điều kiện không thể thiếu để các NHTM Vịêt Nam phát triển ổn định và hội nhập quốc tế.

Các ngân hàng cần xây dựng đợc các chiến lợc, các kế hoạch cụ thể về đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng một cách thờng xuyên. Đó là các chơng trình đào tạo để đội ngũ cán bộ đợc nâng cao tay nghế, cũng nh cập nhật, bổ sung các kiến thức mới về kinh tế tiền tệ, về t duy kinh doanh trong điều kiện mới, về công nghệ ngân hàng hiện đại. Đối với công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro, cán bộ ngân hàng cần thờng xuyên đợc cập nhật thông tin mới về sự thay đổi của môi trờng, các chính sách, các điều kiện kinh doanh của ngân hàng cũng nh của các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng, cũng nh cần đợc trau dồi kịp thời các kỹ thuật phân tích rủi ro, kỹ thuật xếp hạng tín dụng mới. Có nh vậy, cán bộ ngân hàng mới đánh giá chính xác hơn về những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, cũng nh có ý thức hơn trong việc phòng ngừa rủi ro.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w