III. Ưu điểm và nhợc điểm của hệ thống kênh phân phố
2.3. Mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh còn yếu
Trong vấn đề quản lý kênh, công ty chỉ mới kiểm soát đợc đại lý trên một số phơng diện nh đại lý phải bán hàng theo giá của công ty và hàng tháng phải nộp báo cáo bán hàng cho công ty. Còn trên thực tế thì các đại lý đều là những đơn vị kinh doanh độc lập, họ hoàn toàn độc lập với công ty về mặt tài chính, hay nói cách khác mối quan hệ giữa đại lý và công ty là rất lỏng lẻo. Một số chức năng của kênh bị xem nhẹ nh là việc nghiên cứu thị trờng và hoàn thiện hàng hoá, việc các thông tin phản hồi từ các trung gian về mẫu mã sản phẩm hoặc thông tin về tình hình thị trờng trong thời gian tới rất hạn chế.
Chơng iii
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lới kênh phân phối ở công ty giấy Bãi Bằng I. ý nghĩa và Mục tiêu của việc hoàn thiện kênh phân phối.
Việc xây dựng tốt mạng lới phân phối sẽ làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mạng lới phân phối là sự tổng hợp của nhiều kênh phân phối khác nhau và mỗi kênh sẽ có một số lợng thành viên nhất định đợc phân bố trên nhiều khu vực thị trờng khác nhau góp phần đẩy nhanh việc đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng. Việc tổ chức và duy trì nhiều kênh phân phối cho phép doanh nghiệp cùng một lúc có thể tiếp cận nhiều thị trờng khác nhau đáp ứng đợc nhu cầu của nhiều loại khách hàng.
Xây dựng mạng lới phân phối nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Mạng lới phân phối có nhiệm vụ thu thập và cung cấp cho công ty các thông tin về đối thủ cạnh tranh và mức độ cạnh tranh trên thị trờng do vậy công ty có thể chủ động trong việc thực hiện các biện pháp marketing hỗn hợp của mình. Việc tổ chức tốt mạng lới phân phối sẽ giúp cho khách hàng có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn sản phẩm của công ty cũng nh gây dựng đợc một hình ảnh tốt về công ty. Mặt khác việc tổ chức tốt mạng lới phân phối sẽ giúp cho công ty có thể giảm đợc chi phí, do các trung gian là những ngời có kinh nghiệm trong việc tiêu thụ, nhờ vậy giá cả hàng hoá có thể giảm đợc một phần và khả năng cạnh tranh đợc tăng lên.
Việc tạo dựng mạng lới phân phối chính là việc thực hiện quá trình chuyên môn hoá, nhờ đó mà các nhà sản xuất có thể chuyên tâm vào việc nghiên cứu và chế tạo sản phẩm để phục vụ ngời tiêu dùng mà không phải lo lắng về việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Các nhà phân phối trung gian do đợc chuyên môn hoá nên có điều kiện tiếp cận và phát triển thị trờng mục tiêu. Họ có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức tiêu thụ cho nên các sản phẩm sẽ đợc phân phối một cách có hiệu quả.