Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS tp Hạ Long (Trang 62)

8. Cấu trúc của luận văn

2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình

thức bồi dƣỡng của ngƣời hiệu trƣởng

Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được các hiệu trưởng nhà trường đánh giá cao. Các hiệu trưởng đều cho rằng hình thức bồi dưỡng giáo viên nếu hợp lý sẽ góp phần đem lại hiệu quả về chất lượng giáo dục cho nhà trường. Các hình thức quản lý của hiệu trưởng ở các trường tuy không giống nhau, song đã đem lại kết quả đáng tin cậy. Hiệu trưởng các trường thường trong quản lý hoạt động nghiệp vụ từng ngày, từng tuần thông qua giám sát, kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ của giáo viên như lên lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn, quản lý thời gian bồi dưỡng thông qua các đợt tập huấn tập trung và bán tập trung do cơ quan chủ quan tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn bằng kết quả học tập của giáo viên.

Thực trạng điều tra 7 biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long được phản ảnh trên bảng 2.8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trƣởng quản lý

TT Các hình thức

bồi dƣỡng

Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp

chung

 X1 Thứ

bậc  X2 Thứ

bậc  X Thứ bậc

1 Bồi dưỡng dài hạn 4 2,17 6 426 2,66 5 500 2,57 6

2 Bồi dưỡng ngắn hạn 86 2,52 5 444 2,77 2 530 2,73 3

3 Bồi dưỡng theo từng

chuyên đề 88 2,58 7 440 2,75 3 528 2,72 4

4 Bồi dưỡng theo hình

thức tự bồi dưỡng 96 2,82 1 436 2,72 4 532 2,74 2

5 Bồi dưỡng theo hình

thức đón đầu 92 2,70 3 422 2,63 6 514 2,64 5

6 Tham gia hội thảo, hội

thi, hội giảng 94 2,76 2 450 2,81 1 544 2,8 1

7 Bồi dưỡng từ xa 70 2,05 7 370 2,31 7 440 2,26 7

Tổng X 2,51 2,66 2,64

Nhận xét:

Từ kết quả bảng 2.8 cho thấy:

- Các biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức mức độ cần thiết khá cao với điểm

trung bình chung 2,63 so với điểm trung bình cao nhất là Xmax = 3. Còn điểm

trung bình chung của các biện pháp dao động từ 2,31  X  2,81.

So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ cần thiết của cán bộ quản lý còn cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X1 = 2,51, còn đối với cán bộ giáo viên thì X2 = 2,66 độ chênh lệch X = 0,15. Điều đó cho thấy các biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng ở các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trường THCS thành phố Hạ Long đã được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức rõ ràng và phù hợp với nhau. Trong đó biện pháp:

+) Biện pháp 2: Bồi dưỡng ngắn hạn

+) Biện pháp 3: Bồi dưỡng theo từng chuyên đề

+) Biện pháp 4: Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng +) Biện pháp 5: Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu +) Biện pháp 6: Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng

Đều có X > 2,5 điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp này được cán bộ

quản lý quan tâm hơn. Còn biện pháp Biện pháp 1: Bồi dưỡng dài hạn và Biện

pháp 7 Bồi dưỡng từ xa có tỷ lệ thấp chứng tỏ các cán bộ quản lý chưa quan

tâm hoặc chưa đủ điều kiện để thực hiện đến hình thức bồi dưỡng dài hạn và bồi dưỡng từ xa.

Đối với giáo viên cả 7 biện pháp đều cóX > 2 và có điểm trung bình cao hơn việc nhận thức của cán bộ quản lý, chứng tỏ giáo viên có mục đích và nguyện vọng rất cần thiết được bồi dưỡng.

Số liệu bảng 2.9 cho thấy mức độ nhận thức của các đối tượng đối với các biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trƣởng quản lý

TT Các biện pháp quản lý

hình thức bồi dƣỡng

Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp

chung

 X1 Thứ

bậc  X1 Thứ

bậc  X1 Thứ bậc

1 Bồi dưỡng dài hạn 35 2,05 6 190 2,37 6 225 2,31 6

2 Bồi dưỡng ngắn hạn 46 2,70 3 221 2,76 1 267 2,75 2

3 Bồi dưỡng theo từng

chuyên đề 49 2,88 1 218 2,72 3 267 2,75 2

4 Bồi dưỡng theo hình

thức tự bồi dưỡng 48 2,82 2 220 2,75 2 268 2,76 1

5 Bồi dưỡng theo hình

thức đón đầu 40 2,35 5 211 2,63 5 251 2,58 5

6 Tham gia hội thảo, hội

thi, hội giảng 45 2,64 4 212 2,65 4 257 2,64 4

7 Bồi dưỡng từ xa 31 1,82 7 185 2,31 7 216 2,22 7

Tổng X 2,46 2,59 2,57

Từ kết quả thu được trên bảng 2.9 cho thấy:

- Các biện pháp quản lý đã được các cán bộ quản lý và giáo viên nhận

thức ở mức độ thực hiện khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,57, so với

điểm trung bình chung cao nhất Xmax = 3 và điểm trung bình chung giao động

từ 2,22 đến 2,76. Trong đó có 5 biện pháp có X > 2,5 chiếm tỷ lệ 70%.

- So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ thực hiện của cán bộ quản lý thấp hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X1 = 2,46, đối với giáo viên thì có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đã và đang được thực hiện thường xuyên trong các trường THCS của thành phố Hạ Long.

- So sánh nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý ở bảng 2.8 và bảng 2.9 cho thấy các biện pháp được coi là rất cần thiết:

+) Biện pháp 2: Bồi dưỡng ngắn hạn

+) Biện pháp 3: Bồi dưỡng theo từng chuyên đề

+) Biện pháp 4: Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng +) Biện pháp 5: Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu +) Biện pháp 6: Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng

Thì cũng được coi là thực hiện thường xuyên trong quá trình quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, những biện pháp được coi là cần thiết thì cũng được coi là đôi khi mới thực hiện trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên (Biện pháp 1: Bồi dưỡng dài hạn và Biện

pháp 7 Bồi dưỡng từ xa).

Số liệu bảng 2.10 phản ánh thực trạng nhận thức của các đối tượng về mức độ tác dụng các biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trƣởng quản lý

TT Các biện pháp quản lý

hình thức bồi dƣỡng

Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp

chung

 X1 Thứ

bậc  X2 Thứ

bậc  X Thứ bậc

1 Bồi dưỡng dài hạn 48 2,82 2 200 2,50 5 248 2,55 5

2 Bồi dưỡng ngắn hạn 43 2,52 6 197 2,46 6 240 2,47 6

3 Bồi dưỡng theo từng

chuyên đề 46 2,7 4 207 2,58 4 253 2,60 4

4 Bồi dưỡng theo hình

thức tự bồi dưỡng 49 2,88 1 221 2,76 1 270 2,78 1

5 Bồi dưỡng theo hình

thức đón đầu 45 2,64 5 212 2,65 3 257 2,64 3

6 Tham gia hội thảo, hội

thi, hội giảng 47 2,76 3 218 2,72 2 265 2,73 2

7 Bồi dưỡng từ xa 37 2,17 7 170 2,12 7 203 2,09 7

Tổng X 2,64 2,54 2,55

Nhận xét:

- Tác dụng của các biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,55 so với giá trị điểm trung bình chung cực đại là Xmax= 3 và điểm trung bình chung giao động từ 2,09 đến 2,78. Trong đó có 5 biện pháp có điểm trung bình chung lớn hơn 2,5 chiếm tỷ lệ 70% đó là các biện pháp:

+) Biện pháp 1: Bồi dưỡng dài hạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+) Biện pháp 4: Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng +) Biện pháp 5: Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng +) Biện pháp 6: Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu

- So sánh mức độ nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên thì nhận thức về mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý của các cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên. Đối với cán bộ quản lý thì X1 = 2,64 còn đối với giáo viên thì

X2 = 2,54 độ chênh lệch giá trị trung bình chung X = 0,1.

- Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đã có tác dụng đối với công tác quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.

2.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dƣỡng

Quản lý các nguồn lực cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục và các điều kiện về thời gian, kinh phí phục vụ bồi dưỡng giáo viên là nhằm thực hiện tốt chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Qua tìm hiểu các nhà quản lý ở các trường về nhu cầu kinh phí hỗ trợ bồi dưỡng chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.11: Đánh giá về kinh phí bồi dƣỡng giáo viên

TT Kinh phí tổ chức bồi dƣỡng Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Sở Giáo dục có kinh phí riêng cho công tác bồi dưỡng 34/40 85

2 Các trường cân đối trong kinh phí chi thường xuyên. 22/40 55

3 Các trường tự lo bằng các nguồn thu 10/40 25

4 Uỷ ban nhân dân tỉnh có kinh phí đầu tư riêng 38/40 95

Kết quả bảng 11 cho thấy: Ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn các trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long đều mong muốn Sở giáo dục và Uỷ ban nhân dân tỉnh có kinh phí đầu tư ổn định cho công tác bồi dưỡng đội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngũ giáo viên, còn kinh phí thường xuyên vốn đã eo hẹp nên một số cán bộ quản lý không muốn phải cân đối chi phí cho công tác này nhiều hơn nữa, vì cơ sở vật chất và các hoạt động khác cũng rất cần đi vào hoạt động.

Tìm hiểu các hiệu trưởng và giáo viên về cơ sở vật chất và thiết bị để phục vụ bồi dưỡng, các ý kiến cho rằng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là yếu tố quyết định để phát triển đội ngũ, vi thế nếu đội ngũ giáo viên ở các trường cho dù được tập huấn và bồi dưỡng tốt, song không có đủ điều kiện để phát huy những yếu tố tích luỹ được thì cũng không phát huy được những gì đã thu trong quá trình bồi dưỡng.

Bảng 2.12 phản ánh ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên trong 4 trường THCS về nguyên nhân của thực trạng:

Bảng 2.12: Nguyên nhân của thực trạng quản lý bồi dƣỡng cho GV

TT Nguyên nhân Tổng X Thứ bậc

1 Các tổ trưởng chuyên môn chưa qua các lớp bồi

dưỡng nghiệp vụ quản lý 110 2,75 2

2 Giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm 79 1,97 7

3 Tiền lương chưa đáp ứng để thu hút được giáo

viên, đời sống kinh tế còn khó khăn 105 2,62 3

4 Trong bộ môn không có giáo viên thực sự giỏi

làm cốt cán 111 2,77 1

5 Điều kiện làm việc chưa đáp ứng được yêu cầu

của giáo viên. 89 2,22 8

6 Địa bàn giáo dục đã ảnh hưởng đến tư tưởng của

giáo viên 93 2,32 5

7 Còn một số giáo viên chưa say mê với công việc 75 2,87 9

8 Do cơ chế tuyển dụng giáo viên chưa thu hút

được người giỏi 103 2,57 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhận xét:

Trong 9 nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng cho đội

ngũ giáo viên thì có 7/9 nguyên nhân có X > 2 chiếm 80%. Điểm trung bình

chung giao động trong khoảng 1,87 đến 2,77. Trong đó có 4 nguyên nhân có điểm trung bình chung lớn hơn 2,5 đó là nguyên nhân 4: (trong bộ môn không có giáo viên thực sự giỏi, làm cốt cán, có X = 2,77, nguyên nhân 1 (Các tổ trưởng chuyên môn chưa qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý) có X = 2,75 ; nguyên nhân 3 và nguyên nhân 8 có điểm trung bình chung lần lượt là 2,65 và 2,57. Vậy hai nguyên nhân 1 và 4 có ảnh hưởng nhiều nhất đến công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên.

Các nguyên nhân còn lại đó là nguyên nhân 5 (Điều kiện làm việc chưa đáp

ứng được yêu cầu của giáo viên), nguyên nhân 6 (Địa bàn giáo dục đã ảnh hưởng

đến tư tưởng của giáo viên), nguyên nhân 9 (Mặt bằng nhận thức của học sinh

không đồng đều ) có điểm trung bình chung X > 2,0. Cả ba nguyên nhân này có

ảnh hưởng ít đến công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.

Qua điều tra cho thấy đó là những vấn đề thực tế đòi hỏi các nhà quản lý cần phải có biện pháp chỉ đạo kịp thời để quản lý tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

2.8. Đánh giá chung về thực trạng bồi dƣỡng và công tác quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS của các trƣờng thuộc thành phố Hạ Long.

- Mặt mạnh:

Qua thực trạng khảo sát về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và điều kiện cơ sở vất chất trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý, chúng ta có thể rút ra những nhận định khái quát sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các trường đều thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của ngành và đúng luật giáo dục, triển khai hoạt động dạy và học theo đúng quy chế chuyên môn. Trong qúa trình chỉ đạo và quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các hiệu trưởng luôn bám sát mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước. Họ đã cụ thể hoá các văn bản hướng dẫn để thực hiện trong quá trình quản lý và chỉ đạo tại đơn vị mình.

Công tác bồi dưỡng giáo viên ở các nhà trường luôn bám sát nội dung, chương trình của tất cả các môn học trong nhà trường, thể hiện đúng chủ trương của Đảng đó là giáo dục học sinh toàn diện. Nhà trường đã có định hướng về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, coi đó là một định hướng lớn nhất trong việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2010.

Nhà trường đã triển khai bằng các văn bản cụ thể, được tổ chức chặt chẽ. Công tác bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ được thực hienẹ theo các con đường.

+ Khuyến khích cá nhân tự học, tự bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS tp Hạ Long (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)