Đánh giá chung về môi trờng đầu t của Việt Nam đố

Một phần của tài liệu Thu hút FDI NHật Bản vào Việt Nam (Trang 69 - 73)

đối với Nhật Bản

Tuy trong những năm vừa qua, nớc ta đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung luật đầu t nớc ngoài và ban hành nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động FDI song chúng ta vẫn bị các nhà đầu t phàn nàn về sự yếu kém của môi trờng đầu t. Trong bài phát biểu tại cuộc họp tổ chức vào tháng 10/2001, phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm cũng đã thừa nhận: “Bên cạnh những mặt làm đợc rất quan trọng, cũng còn có những tồn tại trong môi trờng đầu t mà chúng tôi đang ra sức khắc phục, trong đó có thể kể đến sự cha đầy đủ và cha đồng bộ của hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài, việc thực thi luật pháp cha nghiêm, thủ tục hành chính cần đợc tiếp tục cải tiến và sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc còn thiếu chặt chẽ gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Thêm vào đó, các yếu tố của kinh tế thị trờng cha đợc tạo lập đầy đủ, một số công cụ quan trọng hiện cha có hoặc còn sơ khai nh thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ, chất lợng của các dịch vụ t vấn, bảo hiểm, kiểm toán cha cao, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội còn hạn chế”.

Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế Mỹ gần đây, khi đánh giá môi tr- ờng đầu t Việt Nam đợc xếp thứ 51 trong số 60 nớc trên thế giới và thứ 15 trong số 16 nớc trong khu vực. Những trở ngại chính trong hoạt động đầu t của Việt Nam là tình trạng quan liêu, tham nhũng trong bộ máy quản lý nhà nớc, hệ thống ngân hàng kém hiệu quả, hệ thống thuế cha hợp lý, các thủ tục hành chính còn quá phiền hà nhất là về đất đai, xây dựng, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh”

Nh vậy theo nhận định của các nhà đầu t và theo đánh giá chủ quan của ta thì môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều vớng mắc, trực tiếp tác động tiêu cực đến nguồn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam, gồm những vấn đề sau:

Thứ nhất, tính ổn định của hệ thống luật pháp và ý thức chấp hành luật pháp cha cao. Nhật Bản là một nớc kinh tế phát triển, ngoài hệ thống hạ tầng “cứng” phát triển đầy đủ và đạt mức hoàn thiện, còn có hệ thống luật pháp đầy đủ và mang tính ổn định cao, ngợc lại đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, hệ thống luật pháp cha đồng bộ, tính ổn định cha cao và ý thức chấp hành luật pháp không nghiêm, Việt Nam không chỉ thiếu luật mà họ còn thay đổi luật thờng xuyên và rất nhanh chóng. Khi đánh giá về hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài, không chỉ Nhật Bản mà còn nhiều nhà đầu t nớc ngoài khác phàn

nàn: Việc áp dụng luật ở nhiều nơi, nhiều lúc còn tuỳ tiện; các luật rất nhiều nhng vẫn không đủ, không đồng bộ thậm chí còn mâu thuẫn nhau. Các ngôn từ trong luật không rõ ràng gây ra kẽ hở và khó khăn cho ngời điều hành. Việc hiểu biết về luật còn nhiều bất cập; thiếu vắng một hệ thống các cơ quan giải quyết tranh chấp có hiệu quả, công bằng. Các toà án kinh tế Việt Nam đợc thành lập để giải quyết các tranh chấp kinh tế nhng lại không có nhiều uy tín trên thế giới.

Thứ hai,về vấn đề giá cả, tỷ giá hối đoái,.... và cơ sở hạ tầng công nghiệp và xã hội còn nhiều yếu kém nên cha tạo đợc niềm tin với các nhà đầu t Nhật Bản. Nhìn chung, các nhà đầu t vẫn còn lo ngại khi đầu t lớn vào Việt Nam bởi những bất trắc. Giáo s Tsuboi Yoshihara, một chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam đã viết: “Không chỉ những vấn đề về cơ sở hạ tầng công nghiệp và xã hội nh đờng xá, cầu cống, cảng, đờng sắt ở trong tình trạng yếu kém, mà còn có nhiều yếu điểm tồn tại trong các lĩnh vực khác nh hệ thống pháp luật cha đợc hoàn thiện, quá trình làm các thủ tục hành chính từ khâu nộp đơn đến khâu ra quyết định cuối cùng quá lâu và không trong sạch. Các nhà đầu t nớc ngoài không thể dễ dàng tìm đợc các đối tác Việt Nam có khả năng thích hợp để cùng làm việc, điều kiện về nhà ở rất tồi và giá nhà ở cho ngời nớc ngoài quá đắt. Nói cách khác, cơ sở hạ tầng “mềm” cha đợc thiết lập”.

Hàng năm JETRO (Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản) đều tiến hành điều tra, so sánh chi phí đầu t nớc ngoài tại 24 thành phố lớn thuộc 14 nớc của Châu á. Dới đây là kết quả điều tra:

♦Cớc phí điện thoại quốc tế tại Việt Nam cao gấp đôi so với các nớc khác

♦Giá điện cũng cao gấp đôi so với Thợng Hải và Băngkok

♦Cớc vận chuyển Contenner cũng cao gấp đôi so với Singapo và Kualalumpua

♦Thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam cao nhất, trên cả Thợng Hải Các khoản mục nêu trên là những vấn đề mà trong quá trình hoạt động kinh doanh không có nhà đầu t nớc ngoài nào có thể bỏ qua đợc. Để thu hút thêm đầu t trực tiếp nớc ngoài, việc cải thiện môi trờng đầu t không có nghĩa là làm cho các chi phí trên ngang bằng với các nớc khác mà phải làm sao cho nó có tính hấp dẫn hơn. Việt Nam đang cố gắng cải thiện môi trờng đầu t và cũng đợc đánh giá tốt ở

mức độ nhất định nhng nếu mức độ cải thiện không hơn so với nớc khác thì cũng khó có sức hấp dẫn thu hút thêm đầu t trực tiếp nớc ngoài

Thứ ba có một khoảng cách quá lớn về công nghệ cũng nh phơng pháp quản lý giữa Việt Nam và Nhật Bản, sự thiếu hụt về các cán bộ giỏi có trình độ tổ chức hoạt động hoặc công nhân kỹ thuật cao, do vậy việc tiếp nhận công nghệ cao là rất khó khăn. Trong khi đó, các dự án của Nhật Bản tập trung khá cao vào lĩnh vực công nghiệp, thậm chí vào các ngành rất hiện đại (ngời máy) do vậy nhợc điểm trên trong hệ thống nhân lực của Việt Nam càng rõ nét. Hơn nữa, để giao tiếp làm việc thì cùng với trình độ chuyên môn là phải thông hiểu ngoại ngữ, vậy mà nói chung trình độ ngoại ngữ của ta còn kém. Một số cán bộ cha thấy hết trách nhiệm của mình, cha phát huy vai trò đại diện chủ sở hữu nhà nớc trong liên doanh, kém phẩm chất, thoái hoá, làm cho bộ máy hành chính vốn đã cồng kềnh càng thêm kém hiệu suất. Đây là một trong những vấn đề nổi cộm nhất trong môi trờng đầu t của Việt Nam

Thứ t Dung lợng thị trờng còn hạn chế do mức thu nhập nói chung của xã hội còn thấp. Theo các chuyên gia Nhật Bản, sở dĩ Nhật Bản trong vài năm lại đây không đầu t quy mô lớn là do thị trờng Việt Nam có dấu hiệu của sự bão hoà ở một số mặt hàng nh xi măng, xe máy, khách sạn, văn phòng... Động lực thúc đẩy các nhà đầu t nớc ngoài là lợi nhuận trên cơ sở nhằm khai thác thị trờng nội điạ. Vậy một khi thị trờng nội địa hạn chế sẽ tác động tiêu cực trở lại việc thu hút FDI.

Một yếu tố nữa là Việt Nam tham gia vào AFTA, tuy sẽ góp phần tăng đầu t của các nớc trong khu vực, nhng sẽ làm giảm các hoạt động đầu t của các tập đoàn lớn khác trong đó có các tập đoàn của Nhật Bản do Việt Nam phải cắt giảm thuế quan, nh vậy họ sẽ bị giảm quyền lợi hiện có và chắc chắn sẽ giảm đầu t. Mặt khác cộng thêm sự kiện Mỹ và chính phủ Việt Nam thông qua hiệp định thơng mại Việt – Mỹ (10-11/2001) cũng sẽ mang lại nhiều thách thức mới cho các nhà đầu t Nhật Bản.

Từ những dẫn chứng trên đây, có thể khẳng định rằng: môi trờng đầu t ở Việt Nam vẫn còn có rất nhiều những vấn đề cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t trực tiếp của Nhật Bản. Chính vì thế đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn so với tiềm năng. Tìm ra đợc hớng giải quyết để tăng cờng thu hút hơn nữa dòng FDI của Nhật Bản chúng ta không chỉ phải tìm ra những khó khăn tồn tại trong bản thân nền kinh tế của đất nớc mà còn cần phải nhận thức đợc những đóng góp của FDI Nhật Bản trong việc phát triển kinh tế đất nớc cũng nh xem xét

một cách tổng quát những ảnh hởng tiêu cực do FDI Nhật Bản gây ra. Có nh vậy chúng ta mới có thể khắc phục một cách toàn diện và triệt để.

Chơng III

Triển vọng, phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng FDI Nhật Bản vào phát triển kinh tế

Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút FDI NHật Bản vào Việt Nam (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w