Tổ chức và xây dựng giờ học VHS tác gia ở nhà trƣờng THPT

Một phần của tài liệu Những biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh THPT trong giờ văn học sử (Trang 46 - 48)

I. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT

4. Tổ chức và xây dựng giờ học VHS tác gia ở nhà trƣờng THPT

thành những “hoạt động dạy học”.

Một thực tế lâu nay khiến không ít GV trăn trở đó là: Giáo dục của chúng ta đã qua 3 đợt cải cách, các hội nghị khoa học, các chuyên đề đổi mới dạy học đã thu hút sự chú ý đông đảo của GV song sự chuyển biến chƣa đáng là bao. Tình hình dạy học văn nói chung, dạy VHS nói riêng tình trạng thầy giảng-trò nghe, thầy đọc-trò chép đến nay vẫn còn tồn tại và phổ biến trong các giờ học bài VHS tác gia. Do đó đã đến lúc phải nhìn nhận và thay đổi cách dạy bài VHS tác gia bấy lâu nay.

Phƣơng pháp dạy học mới đƣợc gọi là phƣơng pháp dạy học tích cực. Đây là phƣơng pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học. Phƣơng pháp tích cực xem việc rèn luyện PP học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Nếu rèn luyện cho ngƣời học có PP, thói quen, kỹ năng học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi ngƣời, kết quả học tập sẽ đƣợc nâng lên gấp bội. Vì vậy ngày nay, ngƣời ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến tự học tập thụ động sang chủ động. Tâm lý học sƣ phạm hiện đại đã khẳng định: Học là công việc cá nhân. Học là hoạt động của bản thân ngƣời học. Đó là sự thay đổi rất lớn so với phƣơng pháp dạy học truyền thống. Dạy học cũ lấy GV làm trung tâm của quá trình dạy, GV nắm trung tâm, HS đƣợc trực tiếp tham gia những hoạt động của quá trình dạy học. GV không còn là ngƣời duy nhất đơn phƣơng truyền thụ lời giảng của mình. Dạy học mới với mục đích la làm sao để chủ thể HS, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy, cảm nhận, khám phá và chiếm lĩnh văn bản. Từ đó tạo đƣợc sự phát triển toàn diện về trí tuệ, tâm hồn, nhân cách và năng lực. Vì vậy,mọi phƣơng pháp, biện pháp, hình thức hoạt động của thầy và trò đều nhằm làm sao thúc đẩy đƣợc hoạt động trí tuệ của bản thân HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42

Hoạt động đó không thể có đƣợc bằng những lời kêu gọi hay những hình thức tác động từ bên ngoài mà bằng một hệ thống những thao tác, những biện pháp làm cho hoạt động đƣợc vật chất hoá.

Lâu nay, khi dạy những bài VHS tác gia, GV thƣờng tham gia truyền tải kiến thức, ôm đồm kiến thức bài học. Mục đích của GV là truyền thụ đƣợc nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủ quan của riêng mình, GV chỉ quan tâm sắp xếp một logíc kết cấu bài soạn sao cho thích hợp với nội dung truyền đạt (nội dung căn cứ vào nội dung SGK). Vì vậy, GV cũng tự soạn cho mình một hoạt động tƣơng ứng: thuyết trình, diễn giảng, đặt câu hỏi...để chuyển tải nội dung bài soạn đến HS. Trong giờ học HS bị coi nhƣ một khách thể, một đối tƣợng thụ động chịu sự tác động của GV, của tài liệu, của tiến trình giờ dạy. Hoạt động của HS hết sức nghèo nàn và cứ lặp đi lặp lại trong giờ học: nghe, ghi chép, nhớ và nhắc lại điều GV giảng. Vai trò chủ thể của HS bị lu mờ trƣớc GV.

Để HS thực sự tham gia vào quá trình học thì phƣơng pháp dạy học không còn là những phƣơng thức tác động từ bên ngoài mà là phƣơng thức vật chất hoá bên trong của HS. Khi lựa chọn hay sử dụng một biện pháp, một phƣơng thức nào đó, điều cơ bản đặt ra cho mỗi giáo viên là có sự hoạt động và phát triển bên trong của HS hay chỉ là một thao tác máy móc, hình thức chỉ yêu cầu hoạt động tái hiện thụ động. Hiện nay, hệ phƣơng pháp gợi mở, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề đƣợc đánh giá là hệ phƣơng pháp tích cực có khả năng huy động học sinh tích cực tham gia vào quá trình dạy học, phát huy năng lực nhận thức và phẩm chất trí tuệ của HS. Hệ thống câu hỏi trong giờ học mới đòi hỏi HS tham gia tích cực, tự giác, chủ động vào việc tìm hiểu tri thức mới. Ngƣời học thực hiện tham gia hàng loạt hoạt động trong giờ học nhƣ: tƣ duy, tìm tòi, phát hiện, khái quát hoá luận điểm, đàm thoại...GV đứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43

ở vị trí cƣơng vị ngƣời điều hành, tổ chức, dẫn dắt ngƣời học hoạt động. GV đặt vấn đề- HS tri giác- GV tổ chức quá trình giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Những biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh THPT trong giờ văn học sử (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)