1. Vị trí, vai trò của ngành lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nớc. Nó không phải là một hệ thống kinh tế đơn thuần, mà là hệ thống sinh vật- kỹ thuật, bởi vì một mặt là cơ sở để phát triển nông thôn và mặt khác là việc sử dụng những tiềm năng sinh vật, cây trồng. Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không thể ngăn cản quá trình phát sinh, phát triển của chúng mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật, để có những giải pháp tác động, nhằm thích nghi với chúng. Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho ngời sản xuất có sự quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng các quá trình sinh vật đó, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cuối cùng hơn.
Lâm nghiệp giữ vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế nhất là ở các nớc đang phát triển. Đó là những nớc nghèo với đại bộ phận dân c chung sống bằng nghề nông.
Lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và cho khu vực thành thị. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá. Khu vực lâm nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, chủ yếu là công nhiệp chế biến nông lâm sản, nhằm tạo ra nguồn thu nhập lớn, là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế, nhất là ở giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì ở đây là khu vực lớn nhất xét cả
về lao động và tổng sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ lâm nghiệp có thể đợc tạo ra bằng nhiều cách nh: Tiếp kiệm của nông dân để đầu t vào các hoạt động phi lâm nghiệp, thuế lâm nghiệp Việc huy động vốn t… lâm nghiệp để đầu t phát triển công nghiệp là cần thiết và đúng đắn.
Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp, bao gồm t liệu tiêu dùng và sản xuất, chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc, mà trớc hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn, sẽ có tác động trực tiếp đến sản lợng ở khu vực phi lâm nghiệp. Phát triển mạnh nông nghiệp, tăng sức mua từ nông thôn sẽ làm cho cầu về các sản phẩm công nghiệp tăng, từng bớc nâng cao chất lợng để có thể cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Lâm nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại lâm sản dễ dàng gia nhập thị trỡng quốc tế hơn so với các loại hàng hoá công nghiệp. Do đó, các nớc đang phát triển thu đợc nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu các lâm sản.
Lâm nghiệp có vai trò to lớn và là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trờng. Lâm nghiệp sử dụng nhiều hoá chất nh: Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh làm ô nhiễm đất và nguồn n… ớc. Khi canh tác dễ gây ra sói mòn ở vùng đầu dốc, phá rừng tạo ra một số yếu tố làm nóng bầu khí quyển Vì vậy, trong quá trình phát triển sản xuất lâm nghiệp cần tìm những…
giải pháp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trờng (nh sử dụng công nghệ sạch, công nghệ sinh học trong lâm nghiệp, trồng và bảo vệ rừng ).…
2. Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp là một hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng. kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung và vào lâm nghiệp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí và vai trò ngày càng to lớn, đã và đang trở thành xu thế của thời đại. Đặc biệt ở những nớc nông nghiệp có xuất phát điểm thấp nh nớc ta thì Đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý
nghĩa rất to lớn trong việc tạo nguồn vốn đầu t, tiếp thu khoa học công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp và là một giải pháp tạo việc làm có hiệu quả trong nông nghiệp và nông thôn.
Trải qua một thời kỳ dài, nền kinh tế nớc ta nằm trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, gần nh là một nền kinh tế đóng và điều này đã làm cho lực lợng sản xuất bị kìm hãm, các hoạt động đối ngoại trong đầu t cha có điều kiện mở rộng. Từ sau Đại Hội VI của Đảng (12/1996) nớc ta đã bớc vào kỷ nguyên mới của sự phát triển đó là sự cải tổ cơ chế quản lý từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Từ sau năm 1988, thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị Ban chấp hành TW Đảng, lâm nghiệp nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc. Tuy nhiên, lâm nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn sản xuất manh mún, nhiều tiềm năng phát triển vẫn cha đợc khai thác có hiệu quả do thiếu vốn đầu t, trình độ sản xuất còn thấp và chênh lệch khá xa giữa các vùng, bên cạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn thấp kém nên sức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp bị hạn chế đáng kể.
Cùng với việc đổi mới và mở cửa nền kinh tế, để khuyến khích thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tháng 12 năm 1987 Nhà nớc ta đã ban hành Luật Đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam. Từ khi có Luật Đầu t nớc ngoài, hoạt động đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung và vào lâm nghiệp nói riêng đã tăng lên đáng kể. Điều đó khẳng địng đờng lối của Đảng ta trong lĩnh vực đối ngoại đã tạo ra môi trờng thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu t từ các đối tác nớc ngoài.
3. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp là một biện pháp quan trọng để tạo nguồn vốn đầu t cho sản xuất lâm nghiệp. quan trọng để tạo nguồn vốn đầu t cho sản xuất lâm nghiệp.
Hiện nay nớc ta có gần 80% nguồn lao động tham gia sản xuất nông lâm nghiệp. Song đa số nông dân nớc ta đều trong tình trạng thiếu vốn sản xuất. Do thiếu vốn nên tiềm năng phát triển lâm nghiệp, đặc biệt là ở vùng miền núi, trung du cha có điều kiện để sản xuất ra của cải. Mặc dù những năm
gần đây Đảng và Chính phủ nớc ta đã có nhiều chủ trơng quan trọng, u tiên cho đầu t phát triển lâm nghiệp song nguồn vốn đầu t của Chính phủ cho lâm nghiệp còn hạn hẹp, cha thể đáp ứng đợc những nhu cầu phát triển của lâm nghiệp trong tình hình mới. Thực hiện Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị đã tạo ra động lực mạnh mẽ trong nông dân song nói chung nông dân nớc ta cha có đủ thực lực về vốn để phát triển sản xuất hàng hoá chất lợng cao với quy mô lớn. Chính vì vậy, việc tìm đến các đối tác đầu t nớc ngoài để thu hút vốn đầu t cho lâm nghiệp nớc ta là một biện pháp quan trọng để tạo nguồn vốn đầu t cho lâm nghiệp những năm qua và thời gian sắp tới.
4. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài là một biện pháp nâng cao công nghệ sản xuất và đào tạo chất lợng nguồn nhân lực trong lâm nghiệp. xuất và đào tạo chất lợng nguồn nhân lực trong lâm nghiệp.
Mặc dù trong khoảng 10 năm trở lại đây lâm nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, song so với các nớc có nền lâm nghiệp phát triển trên thế giới và trong khu vực thì lâm nghiệp nớc ta vẫn có một khoảng cách khá xa. Ví dụ so với Nhật Bản thì lâm nghiệp nớc ta hiện nay đang ở xuất phát điểm của lâm nghiệp Nhật Bản vào những năm 20 của thế kỷ 20. So với một số nớc nh Thái Lan, Trung Quốc thì năng suất, cây trồng và chất lợng lâm sản của chúng ta đều thấp kém nên sức cạnh tranh của lâm sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế còn rất thấp. Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều nhân tố, trong đó công nghệ sản xuất của ta vẫn còn thấp kém.
Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp thông qua trang bị công nghệ khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất sẽ góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng lâm sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế và góp phần đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong lâm nghiệp. Bởi lẽ, đầu t trang thiết bị hiện đại cho sản xuất lâm nghiệp cần phải có một lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao để vận hành nó. Mặt khác khoa học công nghệ ngày càng hiện đại đòi hỏi phải nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ quản lý lâm nghiệp.
Thông qua liên doanh liên kết với nớc ngoài ta sẽ có điều kiện thuận lợi để đào tạo nâng cao chất lợng một bộ phận lao động kỹ thuật và lao động quản lý trong lâm nghiệp.
5. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ lâm sản của nớc ta. việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ lâm sản của nớc ta.
Bằng các hình thức liên doanh, liên kết với nớc ngoài trong sản xuất nông lâm nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để tìm kiếm thị trờng tiêu thụ lâm sản của nớc ta trên thị trờng thế giới. Vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp nớc ta có thể đầu t trực tiếp thông qua các hợp đồng liên doanh với nớc ngoài, có thể đầu t vào công nghệ chế biến hoặc công nghệ sau thu hoạch. Bằng hình thức liên doanh với nớc ngoài, các đối tác nớc ngoài phải góp phần trách nhiệm trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của liên doanh.
Các nhà đầu t lớn thờng có các thị trờng truyền thống để tiêu thụ sản phẩm, do vậy liên doanh với nớc ngoài sẽ có lợi thế trong việc tìm kiếm thị tr- ờng tiêu thụ lâm sản do liên doanh sản xuất ra và thông qua đó ta có điều kiện để tiếp cận với thị trờng quốc tế một cách thuận lợi hơn.