Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ CTTC

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 27 - 59)

Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ NHTW Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ NHĐT Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ SGTT Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ CTTC Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ INDO

Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ TMCP Quân đội Vay ngắn hạn: ngoại tệ

Vay ngắn hạn: ngoại tệ NHTW Vay ngắn hạn: ngoại tệ NHĐT Vay ngắn hạn: ngoại tệ SGTT Vay ngắn hạn: ngoại tệ CTTC Vay ngắn hạn: ngoại tệ INDO

Vay ngắn hạn: ngoại tệ TMCP Quân đội Vay ngắn hạn (Huy động vốn có kỳ hạn) Vay ngắn hạn (Huy động vốn trung hạn) Vay ngắn hạn (Huy động vốn 1 năm) Vay ngắn hạn (Huy động vốn 2 năm) Vay ngắn hạn (Huy động vốn 6 tháng)

Bảng hệ thống tài khoản: Phụ lục 1

Về hệ thống chứng từ sử dụng trong Công ty, hiện nay, Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài chính phát hành. Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:

Chứng từ lao động tiền lơng gồm có: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, phiếu hoàn thành công việc, phiếu báo làm thêm, hợp đồng giao

khoán,

- Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá,

- Chứng từ bán hàng: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho, hoá đơn GTGT- mẫu 02,

- Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng và giấy thanh toán tiền tạm ứng,

- Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản bàn giao tài sản cố định, thẻ tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định,

Tóm lại, Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành về chứng từ. Các chứng từ kế toán được ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng với tình hình thực tế phát sinh. Dựa vào các chứng từ, kế toán từng phần hành ghi chép vào các sổ sách kế toán liên quan, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin kế toán cho ban giám đốc trong Công ty.

Trình tự lu chuyển một số loại chứng từ thờng sử dụng trong Công ty may Thăng Long nh sau:

Đối với phiếu thu:

- Người nộp tiền viết giấy đề nghị. - Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu thu. - Kế toán trưởng ký phiếu thu.

- Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiếu thu rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền.

- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lu trữ.

Đối với phiếu chi:

- Ngời nhận tiền viết giấy đề nghị. - Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi. - Kế toán trởng ký duyệt.

- Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) ký duyệt.

- Thủ quỹ chi tiền, ký vào phiếu chi rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền.

- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ, bảo quản và lu trữ. Sơ đồ luân chuyển phiếu chi

Đối với phiếu nhập kho:

- Ngời giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật t, hàng hoá.

- Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá về quy cách, số lợng, chất lợng và lập biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá.

- Phòng cung ứng (phòng kho) lập phiếu nhập kho.

- Phụ trách phòng cung ứng (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho.

Ngời nộp

tiền Kế toán vốn bằng tiền Kế toán trởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền

Giấy đề nghị

tạm ứng Phiếu thu Ký duyệt

phiếu thu Thu tiền, ký phiếu thu quản, lu trữGhi sổ, bảo

Người nhận tiền Kế toán vốn bằng tiền Kế toán trưởng Thủ trởng đơn vị Thủ quỹ Giấy đề

nghị Phiếu chi Ký duyệt Ký duyệt

Chi tiền, ký phiếu chi Kế toán vốn bằng tiền Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ

- Thủ kho nhập số hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi thẻ kho rồi chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật t.

- Kế toán vật t tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền, ghi sổ và l- u trữ.

Sơ đồ lu chuyển phiếu nhập kho:

Đối với phiếu xuất kho:

- Ngời có nhu cầu đề nghị xuất kho.

- Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trởng ký duyệt lệnh xuất.

- Bộ phận cung ứng (Phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho.

- Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi số thực xuất và cùng với ngời nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán vật t hay kế toán tiêu thụ.

- Kế toán vật t (kế toán tiêu thụ) căn cứ vào phơng pháp tính giá của Công ty ghi đơn giá hàng xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo quản lu trữ phiếu xuất kho.

Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho

Ngời giao

hàng Ban kiểm nghiệm

Cán bộ phòng cung ứng Phụ trách phòng cung ứng Thủ kho Đề nghị nhập kho Lập biên bản kiểm nghiệm Lập phiếu

nhập kho Ký phiếu nhập kho Nhập kho

Kế toán vật

Ghi sổ, bảo quản, lưu

Đối với hoá đơn GTGT:

- Ngời mua hàng đề nghị đợc mua hàng thông qua hợp đồng kinh tế đã ký kết.

- Phòng kinh doanh (phòng kế hoạch và đầu t) lập hoá đơn GTGT. - Kế toán trởng và thủ trởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn. - Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ.

- Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.

- Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.

- Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lu trữ hoá đơn.

Trong thực tế, Công ty thờng bán hàng với một số lợng lớn, tiền hàng cha thu ngay nên hai bớc 4 và 5 có thể đợc thực hiện sau cùng.

Sơ đồ luân chuyển hoá đơn GTGT

Ngời nhận

hàng trKế toán ưởng và thủ trởng

Bộ phận

cung ứng Thủ kho Kế toán vật tư

Viết giấy đề

nghị Ký duyệt Lập phiếu xuất kho Xuất kho, ký phiếu

xuất kho

Ghi sổ, bảo quản, lu trữ

3. Hình thức sổ kế toán

Hiện nay, Công ty may Thăng Long đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký-chứng từ. Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đã đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (tổ chức nhật ký chứng từ theo bên Có và tổ chức phân tích chi tiết theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng).

Ngời mua hàng Phòng kinh doanh Kế toán trởng, giám đốc Kế toán vốn bằng tiền Thủ quỹ Ký hợp đồng Lập hoá đơn GTGT

duyệt phiếu Viết thu Thu tiền, ký Thủ kho Xuất kho, lập phiếu xuất kho Kế toán tiêu thụ Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ

Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty may Thăng Long Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nh vậy, ta có thể thấy Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mô lớn, có đủ nhân viên kế toán có trình độ nên có thể áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Ưu điểm của hình thức này chính là nó giúp tạo lên một hệ thống sổ có tính kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình thức này vẫn còn có một số nhợc điểm nh số lợng sổ sách có quy mô lớn, tính phức tạp cao, chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy. Đây cũng chính là một vấn đề Công ty cần xem xét trong quá trình đ-

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng

Nhật ký

chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ

Cái hợp chi tiếtBảng tổng

a kế toán máy vào sử dụng.

Hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng trong Công ty bao gồm: Về nhật ký chứng từ:

- Nhật ký chứng từ số 1 (ghi Có TK 111 "Tiền mặt") dùng để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền mặt.

- Nhật ký chứng từ số 2 (ghi Có TK 112 "Tiền gửi ngân hàng") dùng để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền gửi ngân hàng.

- Nhật ký chứng từ số 5 (ghi Có TK 331 "Phải trả cho ngời bán") dùng để theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp.

-Nhật ký chứng từ số 7 (ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338, 621, 622, 627) dùng để tập hợp các chi phí sản xuất của Công ty.

- Nhật ký chứng từ số 10 chủ yếu dùng để theo dõi các nguồn vốn trong Cty. Về các bảng kê:

- Bảng kê số 1 (ghi Nợ TK 111 "Tiền mặt") dùng để theo dõi các khoản đã thu của công ty về tiền mặt.

- Bảng kê số 2 (ghi Nợ TK 112 "Tiền gửi ngân hàng) dùng để theo dõi các khoản đã thu bằng tài khoản tại các ngân hàng.

- Bảng kê số 3: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ. - Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất tại từng xí nghiệp (TK 154, 621, 622, 627).

- Bảng kê số 5: Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng (TK 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) và chi phí đầu t xây dựng cơ bản (TK 241).

- Bảng kê số 6: Bảng kê chi phí trả trớc (TK 142) và chi phí phải trả (TK 335).

- Bảng kê số 8: Bảng kê nhập, xuất, tồn kho thành phẩm (TK 155). - Bảng kê số 9: Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm.

- Bảng kê số 11: Bảng kê thanh toán với ngời mua (TK 131). Về các bảng phân bổ:

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Các sổ Cái sử dụng trong Công ty đợc thiết kế theo hình thức sổ Cái ngang.

Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập bao gồm: - Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN - Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN

Hiện nay, Công ty đã bắt đầu sử dụng các báo cáo ban hành theo quyết định số 62/TB-TGĐ ngày 7/3/2005 để đánh giá hoạt động của Công ty. Các báo cáo này bao gồm:

- Mẫu số 01-ĐGDN: Bảng cân đối kế toán - Mẫu số 02-ĐGDN: Kết quả kinh doanh - Mẫu số 03-ĐGDN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ

- Mẫu số 04-ĐGDN: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh - Mẫu số 04a-ĐGDN: Bảng cân đối trả nợ dại hạn 3 năm tiếp theo - Mẫu số 05-ĐGDN: Đánh giá hiệu quả dự án đầu t

- Mẫu số 06-ĐGDN: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu - Mẫu số 07-ĐGDN: Đánh giá quản lý kỹ thuật

- Mẫu số 08-ĐGDN: Khả năng thị trờng - Mẫu số 09-ĐGDN: Tài sản vô hình - Mẫu số 10-ĐGDN: Đánh giá chung

Ngoài ra, trong công ty còn sử dụng một số loại báo cáo để giúp cho việc hạch toán đợc dễ dàng hơn và theo dõi đợc toàn bộ tình hình của toàn Công ty. Cuối tháng nhân viên thống kê tại các xí nghiệp lập "Báo cáo nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu", " Báo cáo chế biến nguyên vật liệu", "Báo cáo hàng hoá", "Báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu" và "Bảng doanh thu chia lơng" chuyển lên phòng kế toán của Công ty.

Tại phòng kế toán tài vụ của Công ty, kế toán sẽ lập các loại báo cáo sau: - Báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt: Đợc căn cứ vào báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên liệu hàng tháng của các xí nghiệp thành viên gửi lên.

- Báo cáo tổng hợp chế biến: Căn cứ vao số liệu từ các báo cáo chế biến của các xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lập báo cáo này theo từng mã hàng của từng đơn vị đặt hàng. Báo cáo này cho biết số bán thành phẩm mà các xí nghiệp thực hiện đợc, số lợng nguyên vật liệu chính tiêu hao cho lợng bán thành phẩm cắt đợc trong quý và chi phí vận chuyển tơng ứng với lợng nguyên vật liệu đó.

- Báo cáo tổng hợp hàng hoá: Đợc lập trên cơ sở báo cáo hàng hoá mà hàng tháng các xí nghiệp gửi lên.

IV. CÁC PHẦN HÀNH Kấ́ TOÁN TẠI CễNG TY Cễ̉ PHẦN MAY

THĂNG LONG.

4.1.kế toán vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán:

4.1.1: Kế toán Tiền Mặt

a, Công tác quản lý tiền mặt tại công ty.

Tiền mặt tại công ty là bộ phận vốn bằng tiền của công ty đồng thời cũng là tái sản lu động của công ty, đang tồn tại dới hình thức tiền tệ nh tiền Việt Nam , Tiền gửi ngân hàng

- do tiền mặt là loại TSCĐ có tính thanh khoản cao , vì vậy việc quản lý tiền mặt phải hết sức đợc coi trọng

+, Tiền mặt của công ty đợc bảo quản trong két sắt

+, Việc cất giữ thu, chi tiền mặt do thủ quỹ của công ty đảm nhận

+, Vào cuối tháng kế toán yêu cầu thủ quỹ tiến hành kiểm kê quỹ, lập biên bản kiểm kê, sau đó đối chiếu vốn quỹ tồn tại trên sổ sách neus có chênh lệch phải có biện pháp giải quyết kịp thời.

b, Thủ tục trình tự luân chuyển . - Chứng từ gồm

+, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt :phiếu thu +, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: Phiếu chi

*, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt:

Hạch toán tăng tiền mặt kế toán toàn công ty sử dụng chủ yếu là phiếu thu. Phiếu thu là một chứng từ kế toán tập hợp khi các nghiệp vụ thu tiền mặt nhập vào quỹ

Ngời ta sử dụng phiếu thu làm căn cứ để ghi sổ quỹ ghi vào các sổ kế toán tập hợp có liên quan đến Nợ TK111.

- Mỗi phiếu thu lập 3 liên: +, Một Liên :Lu tại cuống. +, Một liên: Giao cho thủ quỹ. +, Một liên: Giao cho ngời nộp

*, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: chủ yếu là phiếu chi.Phiếu chi lập thành 2 liên.

+, Một liên lu tại cuống.

+, Một liên giao cho thủ quỹ để xuất quỹ, ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến cho kế toán ghi sổ kế toán và lu trữ.

Sơ Đồ Trình Tự ghi chép tiền mặt tại công ty

Ghi Chú

ghi hàng ngày

ghi cuối tháng

đối chiếu

(1): Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi vào sổ Nhật Ký chứng từ

(2): Căn cứ vào sổ Nhật Ký Chứng Từ ghi cuối tháng vào sổ cái (3): Căn cứ vào phiếu thu, chi hàng ngày ghi váo sổ quỹ tiền mặt. c, phơng pháp kế toán tiền mặt

- TK Sử Dụng: TK 111- Tiền Mặt

- Sổ sách liên quan đến kế toán Tiền Mặt

Căn cú vào một số nghiệp vụ tăng giảm Tiền Mặt phát sinh trong tháng kế toán lập Phiếu Thu, Phiếu Chi

Phiếu thu,Phiếu Chi

Sổ Nhật Ký Ch ng tứ ừ Sổ Cái TK 111 Sổ quỹ Tiền Mặt (1) (2) (3)

Đơn vị: Cụng ty cổ phần May Thăng Long

Địa chỉ: 250- Minh Khai- Hai Ba Trưng- Hà Nụ̣i

PHIấ́U THU

Ngày 20 tháng 9 năm 2006 Quyển số: Số:

Nợ TK 111 Có TK 141 Họ tên ngời nộp:Nguyễn Văn Hùng

Địa chỉ: Phòng vật t Lý do nộp:hoàn tạm ứng

Số tiền:1000000 (viết bằng chữ ) một triệu đồng chẵn Kèm theo: 01 Chứng từ gốc

Đã nhận dủ số tiền một triệu đồng

Ngày 20 tháng 03 năm 2006

Thủ trưởng đơn vị kờ́ toán trưởng người lọ̃p người nụ̣p thủ quỹ (ký, đóng dṍu) (ký) (ký) (ký) (ký)

4.1.2Kê toán tiền gửi Ngân Hàng

a, Sơ Đụ̀ Trình tự ghi chép kờ́ toán TGNH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 27 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w