/D nợ ngắn hạn 2/ D nợ trong và

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tổ chức cá nhân trong nước tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ liêm (2) (Trang 28 - 31)

2/ D nợ trong và dài hạn 3/ D nợ cho vay khác 228.360 29.480 0 90 72 0 25.121 11.427 295 10 28 100 276.651 32.899 0 90,4 65,7 0 29.267 17.197 356 9,6 34,3 100 ( Nguồn lấy từ cân đối năm 2001 - 2002 )

Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế, qua bảng 5 ta thấy năm 2000 và 2002 d nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng rất cao trên 90% tổng d nợ. Nhìn t góc độ ngân hàng có thể đánh giá rằng Ngân hàng nông nghiệp Từ Liêm rất chú trọng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc. Còn nhìn từ góc độ nền kinh tế thì có thể cho rằng: Doanh nghiệp nhà nớc là lực lợng kinh tế chủ yếu cơ bản, nó giữ vai trò đòn bẩy kinh tế, có tính chất định hớng, thúc đấy các thành phần kinh tế khác phát triển.

D nợ cho vay ngắn hạn đối với kinh tế tổ chức cá nhân trong nớc chiếm từ 10-20%. Tổng d nợ nhng d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớng ngày càng cao, năm 2002 tăng so 2001 là 5.770 triệu với tỷ lệ tăng là 6,3%. Có thể nói đây là thành phần kinh tế mới phát triển nhng lại rất năng động, nhạy bén trong kinh doanh. Ngân hàng nông nghiệp Từ Liêm cũng rất quan tâm đầu t cho thành phần

kinh tế này. Tuy tỷ trọng cho vay trong tổng d nợ của ngân hàng cha cao song d nợ cho vay luôn ổn định và có xu hớng tăng trởng liên tục cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối.

Có thể nói rằng, kết quả hoạt động đầu t tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêmtrong những năm qua đã góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế trên địa bàn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn hợp lí, hợp pháp cho các thành phần kinh tế. Qua đó đã tạo lập đợc lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng tăng c- ờng mối quan hệ và sự hiểu biết lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng cùng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

2.3. Về nghiệp vụ thu chi tiền mặt và an toàn kho quỹ.

Tổng thu tiền mặt năm 2002 đạt 822 tỷ bằng 140% mức năm 2001, tổng thu ngân phiếu thanh toán 152 tỷ bằng năm 2001.

Tổng chi tiền mặt năm 2002 đạt 826 tỷ bằng 142% năm 2001, chi ngân phiếu thanh toán 150 tỷ bằng năm 2001.

Năm 2002, Ngân hàng nông nghiệp Từ Liêm đã tiếp tục duy trì và mở rộng diện thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán tại chỗ không thu phí cho một số doanh nghiệp có thu tiền mặt lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc luân chuyển vốn nhanh, an toàn cho nhiều doanh nghiệp.

Trong quá trình thu, chi, điều chuyển tiền mặt Ngân hàng nông nghiệp Từ Liêmluôn chấp hành nghiêm túc các quy định của ngành về công tác tiền tệ, kho quỹ nên luôn đảm bảo an toàn, chính xác, cha có trờng hợp sai sót làm phiền lòng khách hàng.

Trong năm đã phát hiện đợc 15 triệu đồng tiền giả đã xử lí theo chế độ tiền giả đồng thời cán bộ phòng ngân quỹ của ngân hàng đã phát hiện và trả tiền thừa cho khách hàng 230 món với số tiền trên 159 triệu đồng, có món tới 50 triệu đồng.

2.4 Nghiệp vụ thanh toán.

Với chức năng trung tâm thanh toán của nền kinh tế, ngân hàng luôn chú trọng và phát triển công tác thanh toán, nó không những góp phần làm tăng chu

chuyển vốn của nền kinh tế mà còn không ngừng nâng cao vai trò, uy tín của Ngân hàng.

Năm 2002, Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm đã thực hiện tốt công tác thanh toán vốn giữa các ngân hàng trên địa bàn cũng nh các ngân hàng nông nghiệp trong cùng hệ thống không để xảy ra nhầm lẫn, sai sót với doanh số 4.579 tỷ đồng bằng 136% doanh số thanh toán năm 2001. Đặc biệt công tác thanh toán điện tử và giao dịch tức thời trên máy vi tính đã đáp ứng đợc yêu cầu chuyển tiền nhanh cho khách hàng, ngày càng đợc khách hàng tin tởng và đến giao dịch.

2.5Kết quả tài chính.

Mặc dù năm 2002 thị trờng tín dụng trên địa bàn huyện Từ Liêm sôi động hơn nhiều so với các năm trớc, các tổ chức tín dụng liên tục hạ lãi suất cho vay, Ngân hàng nông nghiệp Từ Liêm đã phải cho vay đối với một số doanh nghiệp trọng điểm dới dạng lãi suất cơ bản của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, song do tận thu các khoản lãi tồn đọng của các doanh nghiệp cùng với mở rộng các dịch vụ ngân hàng nhất là dịch vụ chuyển tiền, do vậy năm 2002 kết quả tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêmcó khá hơn năm 2000.

Tổng thu năm 2002 đạt 67.288 triệu bằng 98,1% năm 2000. Tổng chi (cha có lơng) đạt 54.002 triệu bằng 92,7% năm 2000.

Quỹ thu nhập cả năm đạt 4.375 triệu bằng 182,9% quỹ thu nhập năm 2000.

Mặc dù đạt đợc kết quả kinh doanh khá hơn năm 2000, nhng phải nghiêm túc nhận thấy rằng kết quả này cha vững chắc: Bao gồm cả nguồn vốn cũng nh d nợ và chất lợng tín dụng, cả thu nghiệp vụ trong đó quan trọng nhất là thu lãi cho vay và thu dịch vụ ngân hàng. Mặc dù ở địa bàn có nhiều thuận lợi cho kinh doanh song do sức vơn lên của một số ngân hàng cấp dới rất thấp kém nên ảnh h- ởng lớn đến Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm. Để có thể hoà mình vào dòng chảy cơ chế thị trờng, bám sát định hớng chiến lợc hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thống cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế để đứng vững trong cạnh tranh điều đó đòi hỏi một sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo ngân hàng cũng nh sự cố gắng nỗ lực không ngừng của cán bộ, phòng ban trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tổ chức cá nhân trong nước tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ liêm (2) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w