TM41B Vật tư khác

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty vật tư Bưu điện I (Trang 53 - 55)

III. PHÂN TÍCH MARKETING Ở CÔNG TY VTBĐ I.

TM41B Vật tư khác

Vật tư khác (chỉ bao gồm một số mặt hàng như tổng đài, Fax, vật tư...) 1999 39.5 60.5 200 0 39.7 60.3 200 1 40.2 59.8 200 2 40 60

(Nguồn: Báo cáo thống kê hàng năm của Công ty)

Qua biểu trên cho thấy tỷ trọng chiếm lĩnh của Công ty trên thị trường đang giảm dần qua các năm. Dù phần giảm đi không nhiều nhưng cũng là điều đáng quan tâm Công ty cần có biện pháp khắc phục.

Nếu xét doanh thu theo khu vực địa lý ta có doanh thu của các miền như sau:

Biểu 6: Doanh thu các miền qua các năm

đơn vị: đồng

Năm Bắc Trung Nam Tổng

2000 83,664,867,111 33,200,344,092 15,936,165,164 132,801,376,366

2001 92,240,158,166 38,913,816,726 12,971,272,242 144,125,247,134

2002 148,666,595,906 68,240,404,678 26,808,730,409 243,715,730,994

Nhận thấy Công ty đang tiến hành kinh doanh ở khu vực miền Bắc là chủ yếu do đây là thị trường quen thuộc với nhiều bạn hàng truyền thống, thị trường miền Trung và miền Nam vẫn còn chiếm một tỷ trọng thấp mặc dù đây là

những thị trường còn tiềm năng.

TM41B

Công ty VTBĐ I thực hiện hoạt động kinh doanh của mình theo hai hình thức hoạt động: hoạt động nhập khẩu uỷ thác và hoạt động kinh doanh. Doanh số cho hoạt động nhập khẩu uỷ thác rất cao vì đây là các thiết bị vật tư kỹ thuật hiện đại, chất lượng tốt, giá thành tương đối lớn do nhiều đơn vị kinh doanh không có khả năng trực tiếp nhập khẩu mà phải thông qua công ty khác hoặc công ty được VNPT giao nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác. Trong khi đó hoạt động kinh doanh của Công ty đem lại doanh thu không cao bằng doanh thu nhập khẩu uỷ thác. Theo bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ta thấy tỷ trọng doanh số hàng uỷ thác chiếm đến 76%-77% trong tổng doanh số, còn doanh số hàng tự kinh doanh chiếm từ 23%-24%.

Biểu 7: Tỷ trọng hàng uỷ thác và hàng tự kinh doanh.

Qua bảng trên ta thấy hoạt động uỷ thác đang có xu hướng giảm nhiều điều đó cho thấy các công ty có vốn lớn, được phép của Nhà nước trực tiếp nhập khẩu không thông qua Công ty. Mặt khác lại thấy doanh số hàng tự kinh doanh tăng lên chứng tỏ Công ty đã thực sự quan tâm đúng mức đến hoạt động này không còn thái độ trông trờ ỷ lại vào sự giúp đỡ của VNPT, của Nhà nước.

1.2- Lợi nhuận.

Lợi nhuận của Công ty được tính theo công thức sau:

Dưới đây là lợi nhuận của Công ty qua các năm.

Doanh số(%) 1999 2000 2001 2002 Hàng uỷ thác 78,05 77,85 77,24 76,47 Hàng tự kinh doanh 21,95 22,15 22,76 23,53

TM41B

Biểu 8: Lợi nhuận của Công ty qua các năm.

Năm Chỉ tiêu

Đơn vị

tính 2000 2001 2002

Lợi nhuận sau thuế Đồng 3,997,112,413 4,470,901,237 6,876,424,787

Lợi nhuận tăng

so với năm 2000 Đồng 473,788,824 2,879,312,374

Phần trăm tăng

so với năm 2000 % 100 111.85 172.03

Để thấy rõ mức độ tăng của lợi nhuận qua các năm ta có thể tiến hành phân tích sản phẩm theo một số chỉ tiêu sau:

a. Phân tích theo sản phẩm.

Các sản phẩm máy điện thoại các loại, tổng đài, dây cáp, máy Fax là những mặt hàng đem lại lợi nhuận cao cho công ty, ngoài ra các thiết bị vật tư chuyên dùng khác cũng đóng góp một phần lợi nhuận cho doanh nghiệp. Không chỉ dừng lại ở việc thu lợi nhuận từ việc bán hàng, các Trung tâm kinh doanh còn phát triển nhiều dịch vụ mới như sửa chữa, tư vấn lắp đặt, vận chuyển đến tận nơi công trình. Tỷ trọng lợi nhuận từ việc kinh doanh điện thoại và cáp thông tin là rất cao vì đây là các mặt hàng chủ lực và có thế mạnh (uy tín, chất lượng, giá cả cạnh tranh..) của doanh nghiệp. Tuy nhiên nhiều mặt hàng của Công ty có doanh thu cao, tỷ lệ tiêu thụ nhiều nhưng lại không đem lại lợi nhuận cao trong khi đó nhiều mặt hàng như điện thoại di động, dây cáp lại đem lại lợi nhuận rất cao.

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty vật tư Bưu điện I (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w