Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty TNHH thiết bị phụ tùng TMT (Trang 25)

theo lương tại công ty thiết bị phụ tùng TMT

2. 1. Tình hình và công tác quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. trích theo lương.

2. 1.1 Quy mô, cơ cấu lao động và phân công lao động.

a. Đặc điểm lao động của Công ty thiết bị phụ tùng TMT.

Công ty có tổng số 410 công nhân viên phần lớn đều được đào tạo qua các trường lớp đào tạo, công nhân có tay nghề vững, có kinh nghiệm thực tế. Đa số cán bộ công nhân viên trẻ, có sức khoả tốt. Trong sản xuất ham học hỏi, làm việc nghiêm túc, chấp hành những quy định mà Công ty đề ra. Đặc biệt là đội ngũ làm việc ở các phòng ban hầu hết đã tốt nghiệp ở các trường Đại học, có năng lực, nhạy bén trong công tác quản lý, nắm bắt thị trường, nhiệt tình trong công việc, không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ hiểu biết.

b. Cơ cấu phấn đấu lao động.

Để tạo điều kiện có quản lý, huy động và sử dụng sức lao đông. Công ty đã phân loại công nhân viện của Công ty gồm lao động theo biên chế và lao động hợp đồng.

- Lao động biên chế là những người do cấp trên phân về Công ty công tác và trả lương trong kỳ. Công ty có quyền chi phối toàn bộ quá trình lao động của họ, lao động biên chế được chia thành 2 loại.

+ Lao động trực tiếp: Là những người trực tiếp sử dụng công cụ lao động tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm và là người tạo ra khối lượng sản phẩm về mặt vật chất hoặc trực tiếp quản lý kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất.

+ Lao động gián tiếp: Là những người gián tiếp tham gia vào quy trình sản xuất, chủ yếu nằm ở các bộ phận quản lý trong quá trình sản xuất của Công ty như: Bộ máy lãnh đạo, các cán bộ, cán bộ quản lý ở các phòng ban phân xưởng.

- Lao động hợp đồng chia theo thời gian, thời vụ gồm: Hợp đồng 3 tháng, hợp đồng 1 năm đến 3 năm, hợp đồng dài hạn.

2.1.2. Tình hình quản lý, sử dụng lao động.

Giám đốc điều hành, chỉ đạo thi công sản xuất theo phương pháp trực tiếp, phụ trách các PX là các Quản đốc. Bộ máy tổ chức quản lý khá gọn nhẹ, đảm bảo có sự chỉ đạo trực tiếp từ trên xuống dưới, có sự liên hệ giữa các phòng ban với nhau nhằm mục đích quản lý, giám sát có hiệu quả công tác kinh doanh. Hàng ngày Quản đốc có nhiệm vụ chấm công theo dõi số lượng lao động, theo dõi chất lượng công nhân làm việc.

Công nhân viên trong biên chế được sử dụng trong sản xuất kinh doanh cơ bản gồm: Lao động trực tiếp và lao động giám tiếp. Lao động trực tiếp trong các đội, các phân xưởng. Lao động gián tiếp trong các phòng ban và công nhân viên thuộc loại lao động khác như: Bảo vệ, lái xe… trong từng loại lao động lại chia thành các cấp bậc ngành nghề, từng tổ chức sản xuất. Việc phân loại trên giúp cho việc sử dụng lao động được hợp lý đúng mục đích đúng ngành nghề. Tính toán lương đúng với công sức lao động bỏ ra, tạo đk kích thích người lao động

không ngừng nâng cao tay nghề, thoải mái, hứng thú trong khi làm việc, chất lượng của ngày công được tăng lên.

2.1.3. Các hình thức tiền lương phạm vi áp dụng.

Đầu năm 2003, với chế độ lương mới của Nhà nước. Mức lương tối thiểu đã thay đổi, tăng từ 210.000đ lên 290.000 đồng. Bộ Tài chính đã chính thức ban hành mức lương tối thiểu này để toàn bộ các đơn vị thực hiện.

Ban lãnh đạo Công ty thiết bị phụ tùng TMT đã áp dụng mức lương tối thiểu là 290.000 đồng và công tác tính toán lương để đưa đời sống của anh em công nhân được cải thiện hơn.

Công ty áp dụng hai chế độ trả lương: - Chế độ trả lương theo thời gian

+ Sau khi tính mức lương thời gian, kế toán sẽ trừ các khoản khấu trừ là 6% (BHXH, BHYT) hoặc tiền điện (nếu có).

Hình thức trả lương này được áp dụng cho công nhân viên làm việc ở phòng ban, tổ đội sản xuất phụ trợ.

Ví dụ:

Cô Nguyễn Thị Loan (Phòng kinh doanh) Có: hệ mức lương là: 3,28

Ngày công thực tế trong tháng 3 - 2003 là 26c Vậy:

Lương thời gian = 3,28 x 290.00026 x 26 = 951.200 -Trừ 141.100 tiền điện có sử dụng trong tháng.

- Khấu trừ 6% (BHXH, BHYT) = 290.000 x 3,28 x 6% = 57.072 Như vậy tiền lương của cô Loan trong tháng 3 là:

951200 - 141.100 - 57.072 = 753.028

Chế động trả lương theo sản phẩm: Tính theo khối lượng công việc, đơn giá của công việc (áp dụng cho tổ, đội sản xuất trực tiếp).

Do đặc điểm sản xuất của Công ty mà Công ty tính lương sản phẩm theo lương khoán. Một tổ sản xuất, một bán sản phẩm thì tính lương cho sản phẩm đó sẽ là bao nhiêu. Sau đó tuỳ theo trình độ tay nghề của từng người mà Công ty trả lương cho phù hợp.

Tổng tiền lương sản phẩm (lương khoán) của tổ = Đơn giá tiền lương

Tổng số công của tổ một ngày công

Số tiền lương của 1 người = đơn giá tiền lương 1 ngày sản xuất x số ngày công thực tế của từng người.

Ví dụ:

Tính tiền lương của công nhâ tại tổ phối liệu PXI (9-2003) Tổng số tiền lương khoán là: 2.623.153

Tổng số công: 83

2.623.153

Vậy: Đơn giá tiền lương 1 ngày công = 31.604 83

Tiền lương của cô: Phạm Thị mai = 31.604 x 10 = 316.604 Ngoài ra công ty còn áp dụng hình thức:

- BHXH trả thay lương.

+ Lương ốm = Hệ số lương x 290.000 x 75% x Số ngày nghỉ

+ Lương nghỉ chế độ, phép, đi học dài hạn… hưởng 100% lương cơ bản Ví du: Cô Trần Thị Hương - Tổ phối liệu - PXI

Nghỉ ốm một ngày (06/03/2003)

Vậy số ngày cô Hương nghỉ là: 1 ngày Hưởng 75% lương BHXH.

Lương ốm = 3,74 x 75% x 290.000 x 1 = 831.450

3. Tổ chức hạch toán chi tiết lao động và trả lượng, BHXH phải trả cho công nhân viên.

- Kỳ 1: Tạm ứng vào ngày 15 hàng tháng. - Kỳ 2: Thanh toán nốt = Thực lĩnh - Kỳ 1

3.1. Hoạch toán lương gián tiếp (Trả lương theo thời gian): hình thức này được áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên trong phòng cơ quan dưới căn cứ vào bản công.

BHXH để căn cứ trả lương. Mục đích theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ lương cho từng người và quản lý lao động trong công ty.

- Trách nhiệm ghi: Bảng này do Quản đốc chấm công vào mỗi cuối ngày, từng tuần nhân viên sản xuất hoặc cán bộ thống kê phòng lao động tiền lương có trách nhiệm kiểm tra bảng chấm công sau đó lập báo cáo tình hình sử dụng, thời gian lao động cuối tháng tổ tổng hợp quy ra công để trả lương, lập sổ báo cáo công gửi lên phòng kế toán lương.

+ Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương đồng thời căn cứ vào các chứng từ nghỉ hưởng BHXH, kế toán lao động tiền lương, trợ cấp BHXH cho từng công nhân của từng đơn vị trong công ty.

+ Đặc điểm của bảng chấm công. Bảng chấm công gồm 5 cột: Cột 1: Số thứ tự

Cột 2: Họ và tên

Cột 3: Cấp bậc lương hoặc các bậc chức vụ Cột 4: Ngày trong tháng

Cột 5: Quy gia công + Cách ghi

Lấy ví dụ: Bà Nguyễn Ngọc Châu - Số TT1: Ghi vào cột 1

- Tên Nguyễn Ngọc Châu: Ghi vào cột 2 - Chức vụ: Giám đốc: Ghi vào cột 3

- Ngày công thực tế đi làm ghi vào cột 4

- Quy ra công trong tháng: Ngọc Châu làm bao nhiều hưởng lương thời gian… ghi vào cột 5.

+ Ký hiệu chấm công: Hội nghị học tập: H + Ký hiệu chấm công: Nghỉ bù: NB

Lương sản phẩm: K Nghỉ không lương: KO Lương Thời gian: + Ngừng việc: N

Ốm, điều dưỡng: Ô Tai nạn: T

Con ốm: CO Lao động nghĩa vụ: LĐ

Thai sản: TS Nghỉ phép: P Cách ghi:

* Ở công ty thiết bị phụ tùng TMT, tiền lương làm ngày nghỉ (CN) hoặc làm ca 3 đối với công nhân gián tiếp được tính như một ngày làm việc bình thường.

Ví dụ:

- Ông Nguyễn Ngọc Châu, số thứ tự là 1 ghi vào cột 1. - Bậc lương (hệ số lương) 6,03 ghi vào cột 3.

- Số ngày công thực tế là 28 - ghi vào cột 6. Như vậy:

Mức lương hệ số = Hệ số lương x 290.00026 x Ngày công thực tế

= 6,03 x 290.00026 X 28 = 1.883.215 ghi vào cột 7

- Tiền phụ cấp thuộc quỹ lương (P/cấp trách nhiệm) cột (9): không có - Tổng số tiền lương ghi vào cột 11

Cột 11 = Cột 7 + Cột 9 = 1.883.215 + 0 = 1.883.215

BHXH + BHYT = 290.000 X Hệ số lương x 6% = 290.000 x 6,03 x 6%

= 109.922 ghi vào cột 13 - Số tiền thực lĩnh ghi vào cột 14.

Cột 14 = Cột 11 - Cột 12 (nếu có) - cột 13 = 1.883215 - 138.400 - 109.922 = 1.634.893

3.2. Trả lương trên doanh thu bán hàng.

Công ty thiết bị phụ tùng TMT còn có một bộ phận bán sản phẩm của công ty tại các gian hàng giới thiệu sản phẩm của công ty. Bộ phận này được tính lương theo ngày làm việc thực tế của từng người lao động và cũng được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội.

Ngoài ra còn một số nhân viên thuộc bộ phận này mở đại lý cho công ty ngay tại nhà mình. Số tiền mà họ hưởng là 2% trên doanh thu bán hàng.

Để thấy rõ hơn về hình thức tính lương này, tôi đưa ra trường hợp của chị Phan Thanh Lan và chị Nguyễn Thị Hải (Thuộc phòng thị trường của công ty).

BẢNG THU TIỀN THANH TOÁN

tháng 3/2003

C. từ Ngày, tháng Diễn giải

Thu tiền đại lý (Đồng) Thu tiền bán lẻ (Đồng) 249 6/03/2003 Nguyễn Thị Hải 10.000.000 261 19/03/2003 Nguyễn Thị Hải 1.134.100 280 25/03/2003 Nguyễn Thị Hải 10.000.000 331 28/03/2003 Nguyễn Thị Hải 3.786.760 344 31/03/2003 Nguyễn Thị Hải 10.000.000 34.902.860 Ngày… tháng… năm 2006

Người ghi sổ kế toán trưởng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên)

Vậy số tiền chị Nguyễn Thị Hải được hưởng 2% trên doanh thu bán hàng Đại lý là: 34.902.860 x 2% = 698.000

BẢNG THU TIỀN THANH TOÁN LƯƠNG

Tháng 3/2003 Họ và tên: Phan Thanh Lan

C. từ Ngày, tháng Diễn giải

Thu tiền đại lý (Đồng)

Thu tiền bán lẻ (Đồng) 258 01/03/2003 Phan Thanh Lan 5.168.000

268 05/03/2003 Phan Thanh Lan 4.519.000 282 7/03/2003 Phan Thanh Lan 1.711.050 286 11/03/2003 Phan Thanh Lan 3.234.800 287 11/03/2003 Phan Thanh Lan 12.914.600 302 18/03/2003 Phan Thanh Lan 9.834.000 306 19/03/2003 Phan Thanh Lan 4.235.000 311 20/03/2003 Phan Thanh Lan 15.229.400 314 24/03/2003 Phan Thanh Lan 11.451.000 322 25/03/2003 Phan Thanh Lan 1.856.250 332 27/03/2003 Phan Thanh Lan 1.728.000 335 30/03/2003 Phan Thanh Lan 76.025.800

Vật số tiền lương anh Phan Thanh Lan được hưởng 2% trên doanh thu bán hàng là:

76.025.800 x 2% = 1.520.000

3.3. Hình thức trả lương khoán và lương theo sản phẩm của công ty được lập từ trên xuống dưới. được lập từ trên xuống dưới.

Phòng tổ chức lập bảng giao nhiệm vụ cho đơn vị xưởng, xưởng chế biến trực tiếp cho công nhân ở các tổ thực hiện công việc theo bảng giao nhiệm vụ. Khi công nhân hoàn thành công việc, phòng tổ chức kết hợp với xưởng tổ chức kiểm tra khối lượng công việc hoàn thành có đúng như bangr giao nhiệm vụ hay không.

Nếu công việc hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thì phòng tổ chức phải bổ sung vào bảng nhiệm vụ cho phù hợp và theo kết quả nghiệm thu công việc kế toán lên bảng thanh toán lương và lập bảng thanh toán lương cho người lao động.

Phiếu nhập kho sau khi giao sản phẩm hoàn thành được tổ trưởng (Xưởng trưởng) thủ kho, kế toán ký nhận. Bảng thanh toán lương do cán bộ lao động tiền lương lập, được kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt. Sau đó chuyển cho thủ quỹ phát lương cho các bộ phận, tổ sản xuất. Những chứng từ phát lương của

công ty sau mỗi tháng được kế toán tiền lương và BHXH lên bảng tổng hợp lương và các khoản theo lương của toàn công ty.

Để thấy rõ tính thực tế của hình thức trả lương này, tôi đưa ra một số các chứng từ, phiếu nhập kho và "Bảng thanh toán tiền lương khoán"được lấy từ phòng kế toán trong tháng 3 năm 2003 như sau:

Công ty sthiết bị phụ tùng TMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY THANH TOÁN TIỀN BỐC VÁC HÀNG HOÁ

từ ngày 01/03/2003 đến ngày 31/03/2003 Tổ mài 1 - PXI

Tên người thuê: Kho NVL 1521

STT Diễn Giải ĐVT Số lượng Đơn giá hành tiền Ghi chú

1 Bốc vác chi CTC vào

phân xưởng Kg 6.450,0 6 38.700

Ngày 31 tháng 03 năm 2003

Phụ trách đơn vị Người thuê Người nhận Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, KPCĐ, BHYT sử dụng các TK: - TK 334 - phải trả công nhân viên.

- TK 338 - Phải trả phải nộp khác. TK 338 sử dụng các TK cấp 2:

TK 338.2 - Kinh phí công đoàn TK 338.3 - Bảo hiểm xã hội. TK 338.4 - Bảo hiểm y tế. Ngoài ra còn sử dụng các TK:

- TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627.1 - Chi phí sản xuất chung - TK 641.1 - Chi phí bán hàng

- TK 642.1 - Chi phí quản lý doanh nghiệp * Cách ghi:

- Đối với các phòng ban: + Số TT là 4 ghi vào cột 1.

+ Đối tượng sử dụng: Ghi nợ TK 642.1 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" ghi vào cột 2.

- Phần tiền lương được tính trong tháng 3/2003 là: 124. 364. 000 ghi vào cột 3.

+ Tổng có TK 334 "Phải trả CNV" (phần lương nhân viên quản lý là: 126.900.000) ghi vào cột 5. Cột 5 - Cột 3 + Cột 4 = 124.364.000 + 2.536.000 = 126.900.000đ. - Phần phải trả, phải nộp khác: TK 338 (3382,3383,3384). + KPCĐ (338.2) là 2.538.000 ghi vào cột 6. Cột 6 = Cột 5 x 2% = 126.900.000 x 2% = 2.538.000 + BHXH (338.3) là 19.035.000 ghi vào cột 7. Cột 7 = Cột 5 x 15% = 126.900.000 x 15% = 19.035.000 + BHYT (338.4) là 2.538.000 ghi vào cột 8

Cột 8 = Cột 5 x 2% = 126.900.000 x 2% = 2.538.000

+ Cộng có TK 338 phần các khoản phải trả, phải nộp nhân viên quản lý là: 24.111.000 ghi vào cột 9.

Cột 9 = cột 6 + Cột 7 + Cột 8

= 2.538.000 + 19.035.000 + 2.538.000 = 24.111.000 +Tổng cộng ghi vào cột 10: 151.011.000

Cột 10 = Cột 5 + Cột 9 = 126.900.000 + 24.111.000 = 151.011.000 Ghi tương tự như vậy đối với:

- Công nhân sản xuất trực tiếp TK 622. - Chi phí bán hàng TK 641.1

- Chi phí sản xuất chung TK 642.1

Căn cứ vào "Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương" kế toán định khoản như sau:

Bút toán 1:

Nợ TK622 : 386.633.080 Nợ TK627.1 : 57.460.000

Nợ TK641.1 : 49.120.000 Nợ TK642.1 : 126.900.000 Có TK 334 : 620.113.080 Bút toán 2: Nợ TK 334 : 37.206.784 Nợ TK 622 : 73.460.286 Nợ TK 627.1 : 10.917.400 Nợ TK641.1 : 9.332.800 Nợ TK 642.1 : 24.111.000 Có TK338 : 155.028.270 Chi tiết: 338.2 : 12.402.262 338.3 : 124.022.616 338.4 : 18.603.392

* Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Căn cứ vào "Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương" và NKCT số 1

"Nhật ký chứng từ số 1" dựa vào sổ chi tiết báo cáo quỹ TK111 để lập ra.

TRÍCH NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1

Tháng 2-2007

STT Ngày Ghi có TK 111, ghi nợ các TK

TK334 TK335 TK338.2 TK338.8

1 01-10/3 869.800 8.000.000 87.669.250

2 11-20/3 3.581.700 200.000

3 21-31/3 287.159.200 403.000 3.000.000 2.269.410

Cộng 290.740.900 1.472.800 11.000.000 89.938.600

Căn cứ vào NKCT số 1, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty TNHH thiết bị phụ tùng TMT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w