Giãn không tương qua n( Decorrelation Stretching )

Một phần của tài liệu Mathlab Cho Xu Ly Anh (Trang 118 - 121)

- Tương tự như sử dụng hàm histeq ,ta có thể thực hiện sự cân bằng biểu đồ thích ứng độ

d- Giãn không tương qua n( Decorrelation Stretching )

- Ta áp dụng giãn không tương quan bằng cách sử dụng hàm decorrstretch . Số lượng giải màu , NBANDS trong một ảnh thường là 3 . Tuy nhiên , ta có thể áp đặt giãn không tương quan bất kì số giải màu nào ta muốn .

- Các giá trị màu gốc của ảnh được ánh xạ tới một tập các giá trị mới với một khoảng rộng hơn . Cường độ màu của mỗi pixel được biến đổi thành màu eigenspace của ma trận tương quan , được giãn để ngang bằng với sự biến đổi giải màu ( band variances ) sau đó được biến đổi lại thành giải màu gốc .

- Để định nghĩa một bandwise statistics , ta sử dụng toàn bộ ảnh gốc hoặc với tuỳ chọn subset , bất kì một vùng nào đó của ảnh .

Giãn không tương quan đơn giản

- Trong ví dụ này , ta thực hiện một phép giãn không tương quan trên một ảnh 1. Ảnh có 7 giải , nhưng ta chỉ đọc vào 3 màu nhìn thấy

A = multibandread('littlecoriver.lan', [512, 512, 7], ... 'uint8=>uint8', 128, 'bil', 'ieee-le', ...

{'Band','Direct',[3 2 1]});

2. Thực hiện giãn không tương quan B = decorrstretch(A);

3. Hiển thị kết quả

- So sánh hai ảnh , ảnh gốc có màu tím nhẹ trong khi ảnh bị biến đổi có một chút gì đó như được mở rộng khoảng màu

- Một đồ thị biểu diễn sự phân bố giải của ảnh sẽ chỉ ra các giải được làm mất tương quan và cân bằng như thế nào :

rA = A(:,:,1); gA = A(:,:,2); bA = A(:,:,3); figure, plot3(rA(:),gA(:),bA(:),'.'); grid('on')

xlabel('Red (Band 3)'); ylabel('Green (Band 2)'); ... zlabel('Blue (Band 1)')

rB = B(:,:,1); gB = B(:,:,2); bB = B(:,:,3); figure, plot3(rB(:),gB(:),bB(:),'.'); grid('on')

xlabel('Red (Band 3)'); ylabel('Green (Band 2)'); ... zlabel('Blue (Band 1)')

Giãn tương phản tuyến tính

- Bây giờ ta sẽ thực hiện một biến đổi tương tự nhưng với một phép giãn tương phản tuyến tính áp đặt lên ảnh sau khi giãn không tương quan .

imshow(A); C = decorrstretch(A,'Tol',0.01); figure; imshow(C) - Hãy so sánh đã được biến đổi với ảnh gốc

- Việc thêm giãn tương phản tuyến tính làm giàu ảnh kết quả bằng cách mởi rộng hơn khoảng màu . Trong trường hợp này , khoảng màu được mở rộng được ánh xạ trong mỗi giải tới một khoảng chuẩn giữa 0.01 và 0.99 độ bão hoà 2%

Một phần của tài liệu Mathlab Cho Xu Ly Anh (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w