Tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh (Trang 42 - 47)

III- Nguồn vốn huy động

2.2.2.2 Tình hình nợ xấu

Về quy mô và tốc độ: cơ cấu tăng cao xong để đánh giá hiệu quả vốn đầu tư ta đi vào đánh giá chất lượng tín dụng thông qua các bảng sau đây.

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu (quá hạn)

Đơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Dư nợ Nợ Nhóm 2 Nợ nhóm 3-5 Dư nợ Nợ Nhóm 2 Nợ nhóm 3-5 Dư nợ Nợ Nhóm 2 Nợ nhóm 3-5

Số tiền % Số

tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng Dư Nợ 315.323 28.731 9.1 742 0.24 358.446 33.633 9.38 2016 0.56 506.974 15.105 2.98 4.624 0.91

Phân theo thời gian vay

*) Cho vay ngắn hạn 142.679 12.073 8.5 573 0.4 154.715 7.645 4.94 472 0.3 267.558 6.562 2.45 3.075 1.15

*) Cho vay ngắn hạn 172.644 16.658 9.6 169 0.1 203.731 25.988 12.8 1.544 0.76 239.116 8.543 3.57 1.549 0.65

Phân theo thành phần kinh tế

*) Doanh nghiệp nhà nước 29.662 4.006 13.5 30.356 28.791 2.873 9.98

*) Hợp tác xã 80 0.0

*) Doanh nghiệp ngoài QD 110.370 17.737 16.1 26 0.02 131.957 24.205 18.3 214.823 4.383 2.04

*) Hộ sản xuất 175.211 6.988 4.0 716 0.41 196.133 9.428 4.81 2016 0.13 263.060 10.722 4.08 1.751 0.67

Trong đó cho vay tiêu dùng 32.685 695 2.1 117 0.36 70.460 2.992 4.25 848 1.2 96.491 3.767 3.9 526 0.55

Chất lượng tín dụng được năng cao. Thể hiện việc chấp hành chế độ quy trình nghiệp vụ tín dụng. Coi trọng hiệu quả của phương án vay. Do vậy phải bám sát qui hoạch, định hướng phát triển của địa phương để có phương án mở rộng đầu tư phương án có hiệu quả. Khả năng trả nợ, tư cách người vay, tài sản đảm bảo, cho vay đúng đối tượng, phù hợp với phương án, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, để chỉnh sửa những sai sót, thực hiện tốt công tác phân loại khách hàng đặc biệt là khách hàng có tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay... Do vậy mà thông qua phân tích đánh giá lấy hiệu quả kinh doanh cuả phương án làm cơ sở quyết định cho vay, tài sản thế chấp chỉ được coi làm phao cứu hộ đề phòng rủi ro có như vậy thì chất lượng tín dụng mới được nâng lên. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định lâu dài ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Chất lượng tín dụng. Phân loại nợ được dựa vào các tiêu chí đánh giá theo Quyết định 636 HĐQT –XLRR của NHNN VN.

Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro.Tín dụng được phân theo 5 nhóm

• Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn.

Được đánh giá là có khả năng thu được gốc và lãi đúng thời hạn và khoản có nợ quá hạn dưới 10 ngày.Được đánh giá thu đúng theo hợp đồng và các khoản đựơc phân vào nhóm 1

• Nhóm 2: Nợ cần chú ý

Gồm các khoản có nợ qua hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.Và các khoản điều chỉnh lần đầu và các khoản đựơc phân theo quy định.

• Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn.

Gồm các khoản có nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, các khoản cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu.Các khoản đựơc miễn hoặc giảm lãi và các khoản phân theo quy định.

Các khoản quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và các khoản phân theo quy định.

• Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.

Gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và các khoản được phân theo quy định.

Chất lượng tín dụng nợ xấu được đánh giá từ nhóm 3 đến nhóm 5. Công tác phân loại nợ ngày càng đựơc chặt chẽ, chính xác thực hiện nghiêm túc theo văn bản chỉ đạo của NH cấp trên, tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu đều dưới tỷ lệ trung ương cho phép. Nợ xấu là dưới 1% tuy nhiên chất lượng tín dụng đã có nhiều tiến bộ song chất lượng đầu tư cần phải quan tâm. Hiệu quả kinh doanh của khách hàng chưa thực sự bền vững

Chưa phản ảnh đúng được thực chất vẫn còn những tiềm ẩn rủi ro. Che giấu chất lượng tín dụng. Làm giảm chức năng quản lý đối với CB tín dụng thể hiện....Tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng cao.Trong đó năm 2007 tăng cả về số tuyệt đối và tỷ lệ xấu, đòi hỏi ban lãnh đạo ngân hàng no Đông Triều cần đề ra giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh.

Bảng 2.11: Bảng phân loại theo cơ cấu thành phần kinh tế:

Đơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ xấu (Từ nhóm 3-5) 742 100% 2.016 100% 4.642 100% *)DN nhà nước 2.873 62,% *)DN ngoài QD 26 3,5 *)Hộ sản xuất 716 96,5 2.016 100% 1.751 38% Trong đó cho vay tiêu dùng 117 16,3 848 42% 526 30%

Qua bảng cơ cấu nợ xấu trên cho thấy 2 năm 2005 và năm 2006.

Doanh nghiệp nhà nước không có tỷ lệ nợ xấu: Kinh tế DNNQD, năm 2005 chiếm tỷ trọng không đáng kể mà chủ yếu là kinh tế hộ sản xuất, năm 2005 chiếm 96,5% năm 2006 chiếm 100% tiền tổng nợ xấu. Trong kinh tế hộ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ tương đối lớn: năm 2006 chiếm 42% và năm 2007 chiếm 30% trên tổng nợ xấu kinh tế hộ cho vay tiêu dùng đối với CBCNV. Nguồn trả nợ bằng tiền lương hàng tháng, do vậy khi thực hiện trả nợ gốc và lãi không đúng theo hợp đồng đã thỏa thuận thì toàn bộ dư nợ được phân loại sang nhóm cao hơn.

Đến năm 2007 doanh nghiệp nhà nước lại chiếm tỷ lệ 62% và kinh tế hộ giảm chỉ còn 38% trên tổng nợ xấu.

Nguyên nhân DNNN đơn vị SXVLXD cát số 3, khi chuyển đổi cơ chế trong lúc cổ phần hóa và đăng ký giao dịch tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp gặp khó khăn trong khi chưa đựơc vay vốn nhưng vẫn phải duy trì SXKD, nên việc thanh toán nợ vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

Bảng 2.12: Phân tích nợ xấu theo thời gian.

Đơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền % % % % %

Tổng nợ xấu 742 100% 2.016 100% 4.624 100%

*) Trong đó nhóm 3 304 40,9% 1.242 61,6% 3.629 78,4%

*) Trong đó nhóm 4 293 39,4% 549 27,2% 761 16,4%

*) Trong đó nhóm 5 145 19,7% 225 11,2% 234 5,2%

(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007)

Qua các năm tỷ trọng nợ nhóm 3 đều tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu. Năm 2005 là 304 triệu chiếm 41%, năm 2006 là 1.242 triệu chiếm tỷ

trọng 62% và đến năm 2007 số tiền 3.629 triệu chiếm 78% trên tổng nợ xấu. Nợ nhóm 5 có tỷ trọng thấp hơn nhóm 4.

Chứng tỏ nợ đến hạn gốc, lãi khách hàng chưa thanh toán kịp thời đúng theo hợp đồng đã thỏa thuận mặt khác khi thực hiện theo phân loại thì các khoản nợ đó đựơc chuyển sang nhóm cao hơn, nợ nhóm 5 .Ngân hàng Đông Triều đã tích cực tìm mọi biện pháp, phối hợp với chính quyền địa phương, các ngành chức năng đôn đốc thu hồi .Tỷ trọng năm sau đều giảm so với năm trước. Thực hiện trích dự phòng rủi ro năm 2007 là 23678 triệu rủi ro được xử lý 77 món số tiền 22558 triệu trong quỹ dự phòng rủi ro cuối năm 2007 là 2709 .

Vòng Quay Vốn Tín Dụng.

Chất lượng tín dụng còn đựơc đánh giá thông qua vòng quay vốn TD đựơc thực hiện qua bảng 2.13 sau đây.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w