Kết quả khảo sỏt

Một phần của tài liệu 249003 (Trang 48 - 52)

2. Khảo sỏt kết quả

2.2. Kết quả khảo sỏt

Với 10 cõu hỏi như trờn chỳng tụi đó cho học sinh làm ngay sau khi giờ giảng kết thỳc tại lớp 8 A,B Trường THCS Đồng Tiến – Hữu Lũng – Lạng Sơn, năm học 2010 – 2011. Kết quả khảo sỏt như sau:

Mụn Lớp Tổng số

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Văn 8A 23 3 13,1 13 56,5 7 30,4 0 0 Văn 8B 22 2 9,1 14 63,6 6 27,3 0 0 Văn 8A,B 45 5 11,1 27 60 13 28,9 0 0 KẾT LUẬN

Dạy học kịch bản là một phần khú trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa Ngữ văn cỏc cấp núi chung và lớp 8 núi riờng. Tiểu luận này là sự thể nghiệm những kiến thức của người viết về phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại vào hướng dẫn học sinh tiếp nhận vở kịch “Trưởng giả học làm

sang” của Mụlie trong chương trỡnh Ngữ văn 8 – Tập 2.

Để đưa ra được những phương phỏp và biện phỏp dạy học vở kịch “Trưởng giả học làm sang” cụ thể là trớch đoạn “ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục”, chỳng tụi

đó vận dụng kiến thức văn học sử để khỏi quỏt lờn vài nột về thời đại, văn húa nước Phỏp, cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của Mụlie. Đõy chớnh là bối cảnh ra đời vở kịch này. Đặt vở kịch trong bối cảnh đú, những giỏ trị của vở kịch sẽ được khẳng định một cỏch khỏch quan, toàn diện theo chiều đồng đại và lịch đại. Sau đú, chỳng tụi đi trỡnh bày những nột chớnh về vở kịch. Đõy chớnh là cơ sở để xỏc định những kiến thức của giờ dạy học kịch. Trờn cơ sở xỏc định những giỏ trị tiến bộ của vở kịch, những khú khăn, thuận lợi và nguyờn tắc dạy học vở kịch, chỳng tụi đó đưa ra những phương phỏp và biện phỏp chủ yếu để dạy học vở kịch, bao gồm phương phỏp đọc sỏng tạo; gợi tỡm; phõn tớch, cắt nghĩa, bỡnh giỏ; nghiờn cứu; tỏi tạo. Từ đú chỳng tụi tiến hành thiết kế giỏo ỏn thể nghiệm để giảng dạy.

Đúng gúp lớn nhất của tiờu luận đú là đó đi xỏc định được phương phỏp khi dạy học vở kịch “Trưởng giả học làm sang” với trớch đoạn “ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục”. Đú là cơ sở chủ yếu để người giỏo viờn xỏc định cho mỡnh được những phương phỏp và biện phỏp dạy học vở kịch cú hiệu quả nhất.

Vở kịch “Trưởng giả học làm sang” và trớch đoạn “ễng Giuốc-đanh mặc lễ

phục” được đưa vào chương trỡnh Ngữ văn 8 – Tập 2 là rất hợp lớ. Dạy học vở

kịch sẽ giỳp học sinh tiếp nhận được kiến thức về thể loại kịch, một thể loại mà hiện nay chưa được chỳ ý trong dạy học văn. Đồng thời giỳp học sinh nhận thức được một vở kịch xuất sắc của nước Phỏp thế kỉ XVII.

Trong quỏ trỡnh dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang”, chỳng tụi mạo muội cú một gúp ý nhỏ đú là nờn đưa thờm những cõu hỏi nhỏ vào phần

đọc – hiểu văn bản. Và cú phần đọc thờm bờn dưới để học sinh cú thể hiểu hơn về nội dung bài này. Hoặc văn bản này cú thể đưa vào hoạt động ngoại khúa trong nhà trường để học sinh cú thể phỏt huy hết khả năng học của mỡnh cũng như là cỏch diễn xuất của học sinh khi nhập vai nhõn vật trong đoạn trớch. Như thế học sinh sẽ được hoạt động nhiều hơn về mặt thời gian...

Tầm quan trọng của tiểu luận này là rất lớn. Nhưng do thời gian và kinh nghiệm cũn hạn chế của người viết, chắc chắn tiểu luận này sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Vỡ vậy chỳng tụi mong cú sự bổ sung và đúng gúp ý kiến từ phớa thầy cụ, bạn đọc để bản tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn.

1. Lờ Nguyờn Cẩn, Hợp tuyển văn học chõu Âu – tập 2 (tuyển chọn và giới thiệu), NXB ĐHQG Hà Nội, 2002.

2. Nguyễn Viết Chữ, Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

3. Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể, NXB Giỏo dục, 1978.

4. Lờ Bỏ Hàn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.

5. Lờ Bỏ Hàn – Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB văn học, 2007.

6. Phan Trọng Luận, Đổi mới giờ học tỏc phẩm văn chương, NXB Giỏo dục, 2000.

7. Đức Nam – Hoàng Oanh – Hải Dương (dịch), Lịch sử sõn khấu thế giới tập 2, NXB văn húa Hà Nội, 1977.

8. Nhiều tỏc giả, Lý luận văn học, NXB Giỏo dục, 1998.

9. Nhiều tỏc giả, Phương phỏp dạy học văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.

10. Nhiều tỏc giả, Một số vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học văn – Tiếng việt, NXB Giỏo dục, 2001.

11. Nhiều tỏc giả, Văn học phương Tõy, NXB Giỏo dục, 2006. 12. Hoàng Phờ, Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2006.

13. Phan Quý – Đỗ Đức Hiểu (Chủ biờn), Lịch sử văn học Phỏp trung cổ từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, NXB ĐHQG Hà Nội.

Một phần của tài liệu 249003 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w