Thực trạng huyđộng vốn 1 Quy mô và cơ cấu huy động.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Trang 50 - 55)

II. Thực trạng hoạt động huyđộng vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.

1. Thực trạng huyđộng vốn 1 Quy mô và cơ cấu huy động.

Trong hoạt động của ngân hàng vốn huy động đóng vai trò quan trọng, hoạt động huy động vốn cơ bản tạo nguồn vốn cho ngân hàng. Nó duy trì sự phát triển của ngân hàng, quyết định quy mô của một ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng Quân đội cũng ra sức tạo ra một nguòn vốn dồi dạo, tìm kiếm nguồn huy động để ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

Bảng 6: Quy mô và cơ cấu vốn huy động.

(Đơn vị : tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Số dư TT(%) Số dư TT(%) +-2005 Số dư TT(%) +-2006 - Nguồn tiền gửi 6.637,8 94,2 11.292,9 98,1 70,1 21.890,2 95,1 93,8 - Nguồn đi vay 408,8 5,8 218,1 1,9 -46,6 1.119,8 4,9 413,4 Vốn huy động 7.046,6 94,8 11.511 98 63,3 23.010 96,5 99,9 Tổng nguốn vốn 7.427,7 100 11.729.4 100 58 23.850 100 103

Qua bảng số liệu trên ta thấy,những năm trở lại đây nguồn vốn của ngân hàng liên tục tăng trưởng. Năm 2007, vốn huy đông của Ngân hàng lên tới 23.010 tỷ đồng chiếm 96,5% trong tổng nguòn vốn của ngân hàng, tăng 99,9 % so với năm 2006. Qua đó ta thấy được quy mô vốn huy động của ngân hàng ngày càng lớn, đáp ứng được nhu cầu vế vốn ngày càng cấp thiết.

Vốn huy động của Ngân hàng cũng đạt tốc độ tăng truởng mạnh qua các năm: từ 94,8% năm 2005 tới 98% năm 2006 và lên tới 99,9% năm 2007. Trong đó nguồn tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng lớn: chiếm 94,2% năm 2005, chiếm 98,1% năm 2006 và chiếm 95,1% năm 2007. Tuy tốc đọ tăng lượng tiền gửi năm

2007 có giảm nhưng vấn chiếm doanh số lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Bảng 7: Tình hình sử dụng vốn huyđộng. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 - Tổng vốn huy động 7.046,6 11.511 23.010 - Tổng dư nợ cho vay 4.470 6.166,62 8.047

- Hiệu quả sử dụng vốn (%) 63,4% 53,6% 35%

Từ bảng trên có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2005 tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng huy đông vốn. Nhưng năm 2006 tốc độ tăng trưởng dư nợ giảm dần còn 53,6% , con số nàycòn giảm xuống 35% của năm 2007. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng đạt ở mức cao, tốc độ tăng trưởng tuy giảm nhưng doanh số tổng dư nợ/tổng vốn huy động vẫn đạt doanh số lớn.

Bảng 8: Cơ cấu nguồn huy động.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Số dư TT(%) Số dư TT(%) Số dư TT(%) Tiền gửi không kì hạn 2.906,47 42,2 4.175,98 36,3 7.250,2 31,5

Tiền gửi có kì hạn 1.267,74 18 2.216,5 19,2 4.104,1 17,8 Tièn gửi tiết kiệm 2.327,8 34 4.900.4

2

42,6 10.535,9 45,8

Tiền vay 408,8 5,8 218,1 1,9 1.119,8 4,9

Vốn huy động 7.046,6 100 11.511 100 23.010 100

Trong cơ cấu nguồn tiền gửi thì tiền gửi theo kì hạn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 50,2% năm 2005, chiếm 55,5% năm 2006 và chiếm 49,3% năm 2007 trong nguồn vốn huy động. Tuy tốc độ tăng nguồn tiền gửi theo kỳ hạn ngày càng giảm nhưng doanh số tiền gửi vẫn tăng mạnh. Tiền gửi tiết kiệm trong dân cư cũng là một nguồn huy động vốn lớn, mang lại nguồn vốn dòi dào cho Ngân hàng. Nhờ có những chính sách lãi suất ưu tiên và những chương trình khuyếnmãi lớn của Ngân hàng trong các nămdo vậy mà càng thu hút được lượng tiền gửi tiết kiệm của dân cư ngày càng tăng. Năm200, tiền gửi tiết kiệm chiếm 34%, năm 2006 chiếm 42,6%, năm 2007 đạt 10.535,9 tỷđạt 45,8 % trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là kết quả rất đáng tự hào của Ngân hàng, từ đó cũng cho thấy uy tín cũng khả năng mở rợnquy mô của Ngan hàng ngày càng trên thị trường.

Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.

Đơn vị : tỷ đồng

Loại tiền 2005 2006 2007

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

VND 4.935,2 70,1 8.850,5 76,9 19.235 83,6

Ngoại tệ(chủ yếu là USD) 2.111,4 29,9 2.660,5 23,1 3.775 16,4

Vốn huy động 7.046.6 100 11.511 100 23.010 100

Về phân loại theo loại tiền của nguồn vốn huy động, tiền VND chiếm tỷ lệ lớn tong các năm và có tốc độ tăng trưởng khá. Năm 2005 VND chiếm 70,1%, năm 2006 chiếm 76,9% và năm 2007 đạt 19.235 tỷ đồng chiếm 83,6% trong tổng vốn huy động. Nguồn huy động vốn bằng ngoại tệ có xu hướng giảm qua các năm, từ 29,9% năm 2005 xuống 23,1% năm 2006 còn 16,4 % năm 2007. Vì nguồn huy đông vốn ngoại tệ chủ yếu là từ USD, mà trong năm 2007 luôn có sự mất ổn định về lãi suất USD do sự điều chỉnh lãi suất từ Cục dự trữ Liên bang Mỹ ( FED ) và đồng USD dần dần bị mất giá, cho nên dẫn đến nguồn huy đọng vốn bằng ngoại tệ sẽ bị giảm sút.

Bảng 10: Cơ cấu nguồn đi vay.

Chỉ tiêu 2006 2007

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

- Vay NHNN 30 13,8 137,8 12,3

- Vay các TCTD 188,1 86,2 982 87,7

Tỏng vay 218,1 100 1.119,8 100

Qua bángố liệu ta thấy, nguồn vốn đi vay chủ yếu từ các tổ chức tín dụng, là các tổchức tín dụng trong nước. Nguốn vay từ các tổ chức tín dụng qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vay. Thể hiện, năm 2006 vay của các tổ chức tín dụng chiếm 86,2%, năm 2007 chiếm 87,7% so với tổng nguồn vốn vay của Ngân hàng. Không những nguồn vốn vay này chiếm tỷ trọng lớn mà tốc độ tăngcũng khá mạnh, vốn vay năm 2007 tăng gấp 5,2 lần so với năm 2006. Phần vốn vay đó phân nào đã đáp ứng được nhu cầu

sử dụng vốn của Ngâ hàng. Nguồn vay từ Ngân hàng Nhà nước chỉ để đáp ứng nhu cầu tiền mặt trước mắt.giải quyết tạm thời những khó khăn truớc mắt.

Hiện nay, các hình thức huy động bằng cách đi vay trên thị trường vốn thông qua phát hành trái phiếu, kì phiếu cũng được chú trọng và phát triển, góp phần quảng bá thương hiệu cho Ngân hàng Quân đội cũng như tạo được uy tín của khách hàng.

1.2. Chi phí huy động vốn.

Để huy động được nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng, ngân hàng phải trả mức chi phí của việc huy động đó, đó là lãi suất huy động như: lãi suất tiêng gưỉư giao dịch, lãi suất tiết kiệm, lãi suất tài trợ, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay… Chi phí huy động càng cao cũng cho thấy lãi suất huy động vốn càng lớn, lãi suất huy động lại quyết định rất lớn tới quy mô của nguồn vốn huy động. Việc đưa ra lãi suất phù hợp tạo điều kiện cho việc huy động và thu hút khách hàng tới Ngân hàng.

Bảng 11: Lãi suất thực tế tại thời điểm cuối năm.

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

TG không kì hạn bằng VND 2,4% 2,4% 2,4% TG không kì hạn bằng ngoại tệ 0,1% 0,1% 0.125%

TG có kì hạn bằng VND 6% - 8% 7,8% - 8,2% 7,08% - 9,72% TG có kì hạn bằng ngoại tệ 2% - 2,5% 3,78% - 5,3% 3,4% - 5,2%

Ta nhấy được lãi suất qua các năm hầu như đều tăng. Chỉ có lãi suât không kì hạn ở mức ổn định 2,4% đối với tiền gửi không kì hạn bằng VND. Riêng năm 2007 do có sự biến động lớn về điếu chỉnh lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) do sự mất giá của USD nên ta thấy lãi suất của ngoại tệ có xu hướng giảm. Vì vậy khách hàng cũng tập trung vào gửi băng VND nhiều hơn. Với Ngân hàng Quân Đội những năm gần đây lượng khách hàng

luôn được mở rộng cả khách hàng cá nhân cũng như khách hàng doanh nghiệp, trong đó khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Bảng 12: Chi phí huy động vốn.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

- Chi trả lãi 242,4 32,2 502,8 66 854,5 64

- Chi ngoài lãi 511,4 67,8 259,3 34 479,7 36

Tổng chi 753,8 100 762,1 100 1.334,2 100

Qua bảng ta thấy trông tổng chi phí của Ngân hàng thì chi trả lãi chiếm tỷ trọng lớn, điều đó cũng cho thấy quy mô huy động vốn ngày càng tăng, chi trả lãi năm 2005 chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 32,2%, nhưng tăng mạnh vào năm 2006 với 66%, tuy năm 2007 có giảm tỷ trọng hơn một chút chiếm 64% trong tổng số nhưng doanh số chi vẫn đạt 854,5 tỷ đồng tăng 70% so với năm 2006. Đồng nghĩa với việc giảm chi phí trả lãi là tăng tỷ trọng chi phí ngoài lãi một cách tương ứng, cho thấy chi phí huy động của Ngân hàng tăng nhưng không phải tăng do chi phí trả lãi. Có sự giảm sút như vậy do lãi suất huy động năm 2007 có nhiều biến động, có những ngày Ngân hàng có đến ba lần thay đổi lãi suất trong một ngày. Điều đó cũng làm ảnh hưởng tới việc khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w