- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu chất lƣợng không đảm bảo sẽ mất uy tín của nhãn hiệu.
5. Quảng cáo và truyền thông đóng vai trò gì?
2.3.7. Môi trƣờng chính trị và luật pháp Tên nƣớc: Nhật Bản
Tên nƣớc: Nhật Bản
Kiểu chính phủ: Theo hiến pháp năm 1947, Nhật Bản theo thể chế quân chủ kiểu Anh, trong đó:
Nhà vua là nguyên thủ tƣợng trƣng về mặt đối ngoại. Nhà nƣớc đƣợc tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập.
Chính phủ hiện nay là chính phủ liên hiệp của hai đảng Dân chủ tự do và Komei.
Ngày quốc khánh: 23/12 ( ngày sinh nhật của Vua Nhật Bản Akihito )
Các đảng phái chính trị ( phân bổ lực lƣợng tính đến ngày 28/5/2007): ĐẢNG CHÍNH TRỊ Thƣợng viện (242 ghế) Hạ viện (480 ghế) Đảng Dân chủ tự do (LDP) 109 305 Đảng Dân chủ ( JDP) 83 112 Đảng Komei 24 31 Đảng Cộng sản (JCP) 9 9 Đảng Xã hội Dân chủ (JSP) 6 7
Tham gia các tổ chức quốc tế: ADB, AfDB, APEC, APT, ARF, ASEAN (đối tác đối thoại), Australia Group, BIS, CE (ngƣời quan sát), CERN (ngƣời quan sát), CP, EAS, EBRD, FAO, G-5, G-7, G-8, G-10, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCt, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, LAIA, MIGA, NEA, NSG, OAS (ngƣời quan sát), OECD, OPCW, OSCE (đối tác), Paris Club, PCA, PIF (đối tác), SAARC (ngƣời quan sát), SECI (ngƣời quan sát), UN, UN Security Council (tạm thời), UNCTAD, UNDOF, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNITAR, UNRWA, UNWTO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO, ZC.
Chính sách đối ngoại: Từ sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hƣớng tăng cƣờng tính độc lập, chủ động nhằm vƣơn lên thành cƣờng quốc chính trị tƣơng xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vài trò và ảnh hƣởng trên thế giới và Châu Á-Thái Bình Dƣơng. Đƣờng lối đối ngoại của chính quyền mới thể hiện qua các khái niệm “ngoại giao giá trị: thúc đẩy chủ nghĩa dân chủ, tự do và pháp trị” của Thủ tƣớng Abe và “xây dựng vành đai tự do và thịnh vƣợng” của Ngoại trƣởng Aso.
Ngày lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 21/9/1973.