Trong khắ quyển

Một phần của tài liệu Giáo trình mô hình hóa trong quản lý và nghiên cứu môi trường pot (Trang 46 - 49)

5.1. Mô hìn hô nhiễm không khắ

trong khắ quyển

chất khắ

Cũng như trong các trường hợp phát thải tức thời và phát thải liên tục, kắch thước của vùng nguy hiểm sẽ càng lớn cả theo chiều dài lẫn chiều rộng, khi lượng chất ô nhiễm phát thải càng nhiềụ

3.1.1.2. Ảnh hưởng ựộ ổn ựịnh của khắ quyển lên sự phát tán chất khắ

Thời gian trong ngày, bức xạ mặt trời trong vùng phát thải, mức ựộ che phủ của mây và cường ựộ gió ựóng vai trò quan trọng trong sự phát tán chất ô nhiễm trong môi trường không khắ và vì những lý do ựó nên kắch thước các vùng nguy hiểm cũng phụ thuộc vào các yếu tố nàỵ Các nhà khắ tượng ựã ựưa ra sự phân loại 6 mức ựộ ổn ựịnh.

3.1.1.3. Ảnh hưởng của tắnh nổi của khắ lên sự phát tán của chúng

Các chất khắ phát thải vào khắ quyển có thể nặng hơn hoặc nhẹ hơn không khắ. Trong trường hợp nhẹ hơn không khắ, chất khắ, hay tạp chất có thể hòa trộn với không khắ tạo thành trạng thái có mật ựộ gần với không khắ. Nồng ựộ mặt ựất thường là nhỏ hơn bởi vì ựiểm với nồng ựộ cực ựại dọc theo ựường lan truyền của ựám mây sẽ ựược nâng lên caọ Tốc ựộ nâng như vậy của ựám mây sẽ là hàm số của hiệu mật ựộ giữa khắ và không khắ và của vận tốc gió. Gió mạnh có xu hướng giữ ựám mây ở bề mặt ựất lâu hơn.

Các chất khắ nặng hơn không khắ sẽ có xu hướng hạ thấp xuống mặt ựất và trong một số ựiều kiện có thể chạm xuống mặt ựất hay quay ngược lại so với hướng gió. Tuy nhiên, trong khi bị pha loãng bởi không khắ, tại một số thời ựiểm chúng bắt ựầu có xu hướng thay ựổi giống như chất khắ có mật ựộ gần với mật ựộ của không khắ. Như vậy, việc xem xét sự phát tán của chất khắ nặng quan trọng hơn ựối với những giá trị nồng ựộ gần nguồn.

3.1.1.4. Ảnh hưởng chiều cao phát thải lên sự phát tán khắ đa số phát thải công nghiệp ựược thực hiện qua ống khóị Trong trường hợp này các nguyên lý phát tán ô nhiễm ựều có thể áp dụng, tuy nhiên, nồng ựộ mặt ựất có sự khác biệt so với trường hợp nguồn thải ở dưới mặt ựất. Hình 3.2 giải thắch các nguyên lý của sự khác nhau nàỵ điều quan trọng nhất ở ựây là ựiểm ựạt ựược nồng ựộ cực ựại sẽ nằm tại ựường trung tâm dọc theo vệt khóị

Nếu chất khắ nhẹ hơn không khắ thì sự xuất hiện của chất ô nhiễm gần mặt ựất sẽ phụ thuộc rất nhiều vào vận tốc gió. đám mây hay vệt khói có thể nâng lên rất nhanh, rất chậm hay có thể không nâng lên chút nào tuỳ thuộc vào vận tốc gió và vận tốc bản thân phát thải vào không khắ.

Hình 3.2. Một số hiệu ứng từ phát thải do nguồn cao với những ựám khói có hình dáng khác nhau tại các thời ựiểm khác nhau (a), sự phát tán liên tục của luồng chất khắ trong không khắ (b), và sự phát tán dòng

chất nặng của khắ với một quỹ ựạo ựặc biệt của ựám mây (c)

3.1.1.5. Ảnh hưởng của trạng thái vật lý chất ô nhiễm lên sự phát tán

điều quan trọng nữa cần phải biết là ngoài chất khắ, gió còn có thể cuốn theo khói, sương mù, sol khắ và những hạt bụị Một số phát thải còn chứa các hợp chất hóa học, hay hỗn hợp chất hóa học, bụi, sol khắ. Các hạt, các tạp chất có kắch thước lớn có thể rơi từ các ựám mây và vệt khói xuống bề mặt ựất. Các hạt nhỏ có thể ựi xa cũng như các chất khắ. Các hạt chất lỏng bay có thể bốc hơi trong

Hướng gió

a

c b

thời gian bị gió cuốn ựi, mặc dù nếu ở dạng khắ hoàn toàn chúng có thể nhẹ hơn không khắ. Tất cả các hiện tượng này ựều có ảnh hưởng lên nồng ựộ gần mặt ựất của chất khắ.

3.1.1.6. Ảnh hưởng của tốc ựộ phụt khói ở ựộ cao miệng ống khói lên sự phát tán

Khắ có thể phát thải vào khắ quyển dưới dạng các luồng do áp suất caọ Luồng khắ mạnh ựầu tiên có thể gây ra sự pha trộn mạnh và như vậy dẫn tới sự giảm nồng ựộ của chất khắ. Tuy nhiên, sau ựó khi ựám mây và vệt khói chuyển ựộng theo hướng gió thì ựiều này ắt bị ảnh hưởng hơn.

3.1.1.7. Ảnh hưởng của bề mặt ựệm lên sự phát tán chất khắ

Trên thực tế nhiều bề mặt ựệm nơi xảy ra sự phát thải không bằng phẳng. Các bề mặt như vậy ảnh hưởng tới sự phát tán của chất khắ. Thường thì những bề mặt ựệm như vậy làm tăng lên sự dịch chuyển và phân tán chất ô nhiễm.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô hình hóa trong quản lý và nghiên cứu môi trường pot (Trang 46 - 49)