Tỏc phẩm lớn

Một phần của tài liệu phương pháp dạy học văn, của dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể và thực tế dạy học kịch ở nhà trường THCS (Trang 32)

4.1. Cỏch hiểu chung về tỏc phẩm hài kịch “Trưởng giả học làm sang”

Vở kịch “Trưởng giả học làm sang” (cú bản dịch là “Gó tư sản quý tộc”) của Mụlie gồm 5 hồi cú xen những màn ca vũ nờn gọi là vũ khỳc hài kịch (gọi là màn vỡ mỗi hồi lại cú mở màn và hạ màn). Căn cứ vào số lượng nhõn vật ra sõn khấu thờm hoặc bớt, mỗi hồi lại chia thành nhiều lớp, trong mỗi lớp lại cú thể cú nhiều cảnh.

Trưởng giả học làm sang (1670) là một vở kịch tiờu biểu trong giai đoạn

sỏng tỏc thứ tư của Mụlie (1667 - 1673). Trong giai đoạn này, hài kịch của ụng cú sự chuyển hướng. ễng chĩa ngũi bỳt sắc nhọn của mỡnh vào giai cấp tư sản và những quan hệ của giai cấp này, phỏt hiện ra bản chất lố bịch, xấu xa của một giai cấp mới trong giai đoạn đầu của sự phỏt triển. Cựng với Lóo hà tiện (1668), Người mắc bệnh lớ tưởng (1673), “Trưởng giả học làm sang” tấn cụng mạnh mẽ vào những gó tư sản lắm tiền, dốt nỏt, học đũi, trở nờn lố bịch và kệch cỡm.

4.2. Túm tắt hài kịch “Trưởng giả học làm sang”

Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là ụng Giuốc-đanh, tuổi ngoài bốn mươi, là một người giàu cú nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buụn dạ nờn tấp tễnh, khỏt khao muốn trở thành quý tộc. ễng Giuốc-đanh tỡm mọi cỏch len chõn vào xó hội thượng lưu. Y bỏ tiền thuờ hai người hầu nhưng chẳng cú việc cho chỳng làm. Tuy dốt nỏt, quờ kệch nhưng ụng muốn học đũi những người cao sang nờn thuờ thầy về dạy đủ cỏc mụn như õm nhạc, kiếm thuật, triết học và tỡm cỏch thay đổi cả lối ăn mặc...Hàng tuần, lóo bỏ tiền tỳi ra tổ chức một buổi hũa nhạc tại nhà riờng cho giống những người sang trọng. ễng ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp một cỏch dễ dàng, từ cỏc ụng thầy rởm cho đến bỏc phú may và gó bỏ tước sa sỳt, suy đồi Đụrangto. Cú tiền, lóo nảy sinh những ham muốn kệch cỡm, lóo muốn tỏ tỡnh với nữ hầu tước Dụrimen xinh đẹp, quyền quý nờn ụng muốn nhờ Đụrangto thực hiện giấc mộng quý tộc lại cũn nhờ gó để bắt mối nhõn tỡnh với

Dụrimen, mà bà ta chẳng phải ai khỏc lại chớnh là tỡnh nhõn của Đụrangto. Đụrangto đó lợi dụng sự ngờ nghệch của Giuốc-đanh để vay tiền của y, để lấy tiền của y làm vừa lũng nhõn tỡnh của mỡnh trong những bữa tiệc sang trọng tại nhà Giuụcđanh.

Càng cố gắng trở thành quý tộc, ụng Giuốc-đanh càng mờ muội. ễng khụng tỏn thành tỡnh yờu của con giỏ là Luyxin với chàng Cleụng chỉ vỡ chàng chẳng phải là quý tộc. Cuối cựng, nhờ mưu mẹo của Cụvien là đầy tớ của mỡnh, Cleụng đó cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kỡ đến hỏi Luyxin làm vợ trong bộ quần ỏo sang trọng, lạ lẫm và được ụng Giuốc-đanh ưng thuận, chấp nhận ngay. Thế là Cleụng lấy được con gỏi của Giuốc-đanh.

4.3. Đoạn trớch “ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục”.

Đoạn trớch là lớp kịch kết thỳc hồi II của vở kịch “Trưởng giả học làm

sang” (gồm 5 hồi). Tờn của lớp kịch này do người biờn soạn sỏch giỏo khoa đặt.

Cựng với việc mời thầy về dạy cỏc mụn học như triết học, kiếm thuật,... Giuốc- đanh học đũi may lễ phục hy vọng quần ỏo sẽ biến hắn trở nờn sang trọng hơn.

Đoạn trớch được chia làm hai cảnh. Cảnh thứ nhất là màn đối đỏp giữa lóo Giuốc-đanh và phú may xung quanh chuyện bộ lễ phục vừa được may. Cảnh thứ hai là đối thoại giữa Giuốc-đanh và thợ phụ khi ụng ta đó mặc lễ phục.

Đoạn trớch hướng tới đối tượng rất cụ thể là gó tư sản Giuốc-đanh và bộ lễ phục. Hành động kịch trong đoạn trớch này tập trung, thống nhất để làm nổi bật tớnh cỏch dốt nỏt, quờ kệch mà thớch học đũi của Giuốc-đanh.

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC 1. Thiết kế bài giảng.

Tiết 117 + 118:

Bài 29 – Văn bản: ễNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trớch “Trưởng giả học làm sang”) ---Mụlie---

I. Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức

- HS hỡnh dung được lớp kịch này trờn sõn khấu

- Hiểu được Mụlie là nhà soạn kịch tài ba, đó xõy dựng lớp kịch rất sinh động, khắc họa tài tỡnh tớnh cỏch lố lăng của một tay trưởng giả học làm sang, gõy được tiếng cười sảng khoỏi cho khỏn giả.

2. Kĩ năng

Rốn kĩ năng đọc phõn vai, kĩ năng phõn tớch kịch, biết cảm thụ hài kịch nước ngoài.

3. Thỏi độ

Bồi dưỡng cho học sinh tỡnh cảm yờu mến văn học nước ngoài, cú thỏi độ phờ phỏn trước những nhõn vật lố lăng, quờ kệch, khụng cú kiến thức nhưng lại thớch thể hiện, thớch làm sang. Rốn luyện lối sống giản dị trong sỏng.

II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn

- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn

- Tranh ảnh về tỏc giả Mụlie, về đoạn trớch, bảng phụ

- Phương phỏp: nờu – giải quyết vấn đề, gợi tỡm, phõn tớch, so sỏnh, thuyết trỡnh...

2. Học sinh

- Vở ghi, vở soạn văn.

- Sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập, bài chuẩn bị.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (Khụng). 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động – Giới thiệu bài mới.

Trải qua sự thẩm định và sỏng tạo của lũng người, của thời gian, cú nhiều tỏc phẩm khụng cũn giỏ trị như lỳc nú chào đời mà đó trở thành lạc hậu và bị trả về quỏ vóng nhưng cũng cú những tỏc phẩm vượt qua được sự thử thỏch khắc nghiệt của thời gian. Đú là những tỏc phẩm của Mụlie. Mụlie và những sỏng tỏc của ụng đó làm được điều đú. ễng đó gúp phần sỏng tạo ra một tớnh cỏch học đũi bất hủ, để lại cho nhõn loại một chuỗi cười vụ giỏ qua hài kịch Trưởng giả

học làm sang. Tỏc phẩm đó trở thành kiệt tỏc trong kho tàng văn học thế giới

luụn luụn được chiờm ngưỡng và hõm mộ. Và giờ học ngày hụm nay cụ và cỏc em sẽ cựng đi tỡm hiểu về vở kịch này qua trớch đoạn ễng Giuốc-đanh mặc lễ

phục.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.

? Qua sự chuẩn bị ở nhà em hóy nờu những nột chớnh về Mụlie?

GV: Giới thiệu tranh về Mụlie

-> Mụlie (1622 – 1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Phỏp thế kỉ XVII, chuyờn viết và diễn hài kịch. Là người sỏng lập ra hài kịch cổ điển Phỏp. I. Tỏc giả, tỏc phẩm 1. Tỏc giả - Mụlie (1622 – 1673) sinh ra ở Pari. - Là nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Phỏp ở thế kỉ XVII, là người sỏng lập ra hài kịch cổ điển Phỏp.

GV: Cha của ụng là một nhà buụn

dạ giàu cú, sau làm hầu cận nhà vua. ễng khụng theo nghề của cha mà bước vào nghệ thuật sõn khấu. ễng cựng cỏc nghệ sĩ khỏc thành lập đoàn kịch, ra mắt cụng chỳng vào năm 1664 tại Pari nhưng khụng thành cụng. Đoàn kịch phải đúng cửa một thời gian. Về sau đoàn kịch của ụng đó đi diễn ở cỏc tỉnh nhỏ trong mười lăm năm liờn tục. Trong thời gian đú Mụlie vừa tham gia diễn kịch, vừa sỏng tỏc kịch bản. Sau một thời gian, đoàn kịch do Mụlie phụ trỏch trở về Pari, ụng cho diễn vở kịch ngắn “Những bà

kiểu cỏch rởm” và được cụng chỳng

hoan nghờnh nhiệt liệt. Sau đú, đoàn liờn tiếp diễn nhiều vở kịch khỏc nữa và cũng rất thành cụng.

“Người bệnh tưởng” là tỏc phẩm cuối cựng của ụng. ễng biểu diễn lần thứ tư vở kịch này đúng vai nhõn vật chớnh và sau buổi diễn ụng lờn cơn đau nặng, về đến nhà ụng khạc ra mỏu và chết lỳc 10 giờ đờm. Đú là những nột chớnh về tỏc giả.

? Em hóy nờu những hiểu biết của mỡnh về tỏc phẩm?

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc, tỡm hiểu chung. GV: Giọng đọc cỏc vai cần chỳ ý phự hợp với cụng việc, vị trớ và tớnh cỏch của họ. Chỳ ý nhấn mạnh một số từ ngữ, cõu văn bộc lộ cảm xỳc. GV: HS đọc xong GV gọi HS nhận xột rồi kết luận

? Em hóy kể lại túm tắt đoạn trớch này? -> “Trưởng giả học làm sang” là vở kịch gồm 5 hồi. Đoạn trớch “ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục” thuộc lớp 5 của hồi 2. -> HS đọc theo phõn vai. -> HS kể túm tắt đoạn trớch. 2. Tỏc phẩm “Trưởng giả học làm sang” (1670) là vở hài kịch gồm 5 hồi. Đoạn trớch “ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục” thuộc lớp 5 của hồi 2. II. Đọc, tỡm hiểu chung 1. Đọc – kể túm tắt 2. Giải thớch từ

GV: Cho HS tỡm hiểu chỳ thớch: 2,

4, 7, 8, 9, 11.

- Chỳ ý phõn biệt: Trưởng giả là xuất thõn bỡnh dõn, nhờ làm ăn, buụn bỏn mà trở nờn giàu cú khỏc hẳn với:

+ Địa chủ: cú nhiều ruộng đất. + Quý tộc: dũng họ cao quý. + Tăng lữ: được vua phong chức.

? Văn bản này thuộc thể loại gỡ? ? Em hiểu hài kịch là một thể loại như thế nào?

GV: Hài kịch là một thể loại kịch

trong đú tớnh cỏch, tỡnh huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cỏi hài nhằm chế giễu cỏi xấu, cỏi lố bịch, cỏi lỗi thời để tống tiễn nú một cỏch vui vẻ ra khỏi đời sống xó hội. Hài kịch nhất thiết kết thỳc phải cú hậu.

? Căn cứ vào nội dung em cú thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?

-> Trả lời và theo dừi sỏch giỏo khoa.

-> Hài kịch

-> Kịch vui, gõy cười -> Hs nghe. -> + Phần 1: Từ đầu ... theo nhịp của dàn nhạc: ễng Giuốc- khú (Sỏch giỏo khoa) 3. Thể loại: Hài kịch (Kịch vui, kịch cười) 4. Bố cục 2 phần

? Em cú nhận xột gỡ về hai cảnh này?

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh phõn tớch văn bản.

GV: HS chỳ ý phần đầu văn bản.

? ễng Giuốc-đanh và bỏc phú may trũ chuyện xung quanh những vấn đề gỡ?

? Trong những sự việc đú, thỡ sự việc nào được ụng Giuốc-đanh

đanh và bỏc phú may. + Phần 2: Tiếp theo ... đến hết: ễng Giuốc- đanh và tay thợ phụ. -> Mặc dự hai cảnh chỉ cú lời đối thoại của ụng Giuốc-đanh với hai nhõn vật. Nhưng nhỡn chung toàn bộ sõn khấu cú cả sự theo dừi của cỏc nhõn vật khỏc, cú õm nhạc phụ họa nờn cả hai cảnh cũng rất sụi động, vui vẻ, nỏo nhiệt.

-> Cuộc đối thoại xoay quanh những sự việc: đụi bớt tất, đụi giày, bộ lễ phục, túc giả, lụng đớnh mũ. -> Bộ lễ phục. III. Phõn tớch 1. ễng Giuốc- đanh và bỏc phú may ễng Giuốc-đanh

quan tõm hơn cả?

GV: Chỳng ta sẽ tỡm hiểu tuần tự

cỏc trang phục mà bỏc phú may chuẩn bị cho ụng ta.

? Đụi tất mà bỏc phú may chuẩn bị cho ụng Giuốc-đanh đang ở trong tỡnh trạng như thế nào?

? Bỏc phú may đó biện hộ ra sao? ? Cũn đụi giày cú gỡ khỏc so với đụi bớt tất khụng?

? Bỏc phú may cú ý kiến gỡ về đụi giày này?

GV: Nhưng niềm quan tõm duy

nhất của ụng Giuốc-đanh và cũng là của chỳng ta đú là bộ lễ phục. Mở đầu màn kịch ta thấy một tiếng reo vui sung sướng của ụng Giuốc- đanh “A!... Vỡ bỏc đõy” -> Vừa sốt sắng vỡ cú ỏo mới, vừa phỏt khựng vỡ sự chờ đợi quỏ lõu bộ trang phục bị mang đến chậm.

? Em hóy tả lại bộ lễ phục cho cỏc bạn cựng theo dừi?

GV: Thời bấy giờ ở Phỏp, bộ lễ

phục sang trọng phải may bằng màu đen. Nhưng bộ lễ phục này lại

-> Đụi tất chật đến nỗi đó đứt hai mắt. -> Rồi nú gión ra ... rộng quỏ ấy chứ. -> Cũng chật khiến chõn đau ghờ gớm. -> Ngài cứ tưởng tượng ra thế. -> Hs nghe. -> Bộ lễ phục: + Khụng phải màu đen.

+ May hoa ngược -> Hs nghe.

nhiều tiền thớch ăn diện, muốn cú vể bề ngoài sang trọng nhưng lại khụng cú chỳt kiến thức nào về ăn mặc.

được may bằng vải hoa, đó thế hoa lại ngược nữa chứ. Vậy trước bộ lễ phục “cú một khụng hai”, phản ứng của từng người ra sao? Cõu chuyện sẽ cũn tiếp tục gõy cười cho chỳng ta ở những chi tiết nào? Tiết học sau chỳng ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu.

Tiết 118

GV: Bỏc phú may đó làm cho ụng

Giuục – đanh bộ lễ phục khụng phải màu đen, may hoa ngược. Thật khụng cũn gỡ buồn cười hơn nữa. ? Ban đầu, khi tiếp xỳc với bộ trang phục ụng Giuốc–đanh cú phản ứng gỡ khụng?

? ễng Giuốc–đanh đó thể hiện điều đú qua cõu thoại nào?

? Nhưng, theo dừi tiếp cuộc thoại em thấy về sau thỏi độ của ụng ta lại thay đổi như thế nào?

GV: Bỏc phú may đó “vụng chốo”

lại “khộo chống” bịa ra lý do:

Những người quý phỏi đều mặc ỏo hoa ngược cả. Vỡ vậy ụng Giuốc–

đanh ưng thuận ngay. Đoạn này cú kịch tớnh rất cao vỡ bỏc phú may đó “tấn cụng” lại ụng Giuốc–đanh bằng hai đề nghị liờn tiếp.

- Nếu ngài muốn, thỡ tụi sẽ xin may

-> Ban đầu: đó lờ mờ nhận ra sự vụ lý.

-> HS tỡm trong SGK.

-> Về sau: Ưng thuận ngay.

hoa xuụi lại thụi mà. - Xin ngài cứ việc bảo.

-> Bỏc phú may đó khụng bị trỏch phạt lại cũn làm cho chủ lỳng tỳng. Cũn chủ thỡ cứ giật lựi mói “Khụng,

khụng, tụi đó bảo khụng mà, bỏc may thế được rồi”

? Đến đõy, thế chủ động của ụng Giuốc – đanh khi tham gia cuộc thoại đó thay đổi như thế nào?

? Tại sao tiếng cười lại bật ra ở đõy?

GV: Tiếng cười bật ra ở chi tiết

này. Sau đú, Giuốc–đanh lại phỏt hiện ra bỏc phú may đó ăn bớt vải của mỡnh.

? ễng Giuốc–đanh đó cú phản ứng gỡ trước việc mỡnh bị ăn bớt vải? ? Thỏi độ của bỏc phú may như thế nào? ? Bỏc phú may đó “gỡ bớ” bằng cỏch nào? -> Chuyển từ thế chủ động sang thế bị động. -> Bởi vỡ bỏc phú may đó lợi dụng sự ngờ nghệch về ăn mặc của ụng Giuốc–đanh để “bắt nạt” ụng ta. Kết quả ụng Giuốc– đanh hoàn toàn tin tưởng. -> Hs nghe. -> Chỉ trớch “đành là đẹp... ”. -> Bỏc phú may chống đỡ yếu đuối. -> Bằng cỏch lảng qua chuyện khỏc, hỏi ụng Giuốc–đanh cú

GV: Nước cờ này khỏ cao tay, vỡ

nú đỏnh trỳng tõm lý thớch ăn diện của ụng Giuốc–đanh. ễng ta muốn trở nờn sang trọng nờn đó rất chờ đợi giõy phỳt đú. Kết quả là ụng đũi mặc luụn. -> Kịch tớnh lại phỏt triển sang một sự việc mới, một tỡnh tiết gõy cười mới.

GV : Bỏc phú may cho gọi thợ phụ

vào mặc quần ỏo cho Giuốc–đanh theo điệu nhạc.

? Hỡnh ảnh ụng Giuốc–đanh bị lột hết quần ỏo, mặc bộ lễ phục vào, đi lại trờn sõn khấu, chõn bước, miệng núi đó phụ họa cho bản chất gỡ của ụng ta?

GV: Tỏc giả Mụlie đó chuyển tiếp

từ cảnh trước sang cảnh sau của lớp kịch này rất khộo lộo. Vậy kịch tớnh cũn tăng lờn như thế nào ở lớp kịch tiếp theo? Chỳng ta cựng tỡm hiểu.

? Sau khi ụng Giuốc – đanh mặc lễ phục xong tay thợ phụ đó tụn xưng

muốn mặc lễ phục khụng. -> Hs nghe. -> Khụng biết phộp lịch sự, thớch khoe khoang. -> Hs nghe. -> ễng lớn, cụ lớn, đức ụng. 2. ễng Giuốc- đanh và tay thợ phụ

Giuốc đanh là gỡ?

? Cú phải hắn thực lũng kớnh trọng Giuốc–đanh khụng? Mục đớch của tay thợ phụ này là gỡ?

? Phản ứng của Giuốc–đanh sau những lời xu nịnh đú?

? Điều này đó chứng minh cho tớnh cỏch nào của ụng Giuốc–đanh?

GV: Điều đỏng cười, đỏng mỉa mai

ở đõy là sau mỗi lần được gọi bằng

Một phần của tài liệu phương pháp dạy học văn, của dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể và thực tế dạy học kịch ở nhà trường THCS (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w