Cách tiếp cận về tốc độ tự do hĩa dịch vụ tài chính

Một phần của tài liệu Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 26)

Nhìn chung khơng cĩ một trình tự tự do hĩa dịch vụ tài chính chung cho tất cả các nước. những khác biệt vềđiều kiện kinh tế vĩ mơ, mục tiêu kinh tế, mức độ phát triển về tài chính, năng lực kiểm sốt các thay đổi trong nhiều lĩnh vực liên quan đến quá trình tự do hĩa của chính phủ,… dẫn đến sự khác nhau về tốc độ tự do hĩa giữa các nước. Về cơ bản, cĩ hai cách tiếp cận khác nhau về tốc độ tự do hĩa:

Cách tiếp cận nhanh

Các cải cách sâu rộng về thị trường sẽ diễn ra đồng loạt, thị trường dịch vụ tài chính sẽ nhanh chĩng được tự do hĩa hồn tồn. Do đĩ, các lợi ích do quá trình này mang lại sớm cĩ kết quả. Nhưng nếu cĩ những tác động bất lợi xảy ra chính phủ sẽ bị rơi vào tình trạng mất kiểm sốt dẫn đến nguy cơ khủng hoảng cao.

Cách tiếp cận dần dần

Trong cách tiếp cận này, các cải cách sâu rộng sẽ diễn ra chậm, độ mở cửa thị trường ở mức giới hạn theo một lộ trình cụ thể. Lợi thế của cách tiếp cận dần dần cho phép chính phủ kiểm sốt được các tác động do quá trình tự do hĩa mang lại. Tuy nhiên, nĩ lại cĩ nhược điểm lớn nhất là chính phủ cĩ thể trì hỗn các cải cách thị trường vì một số lợi ích cục bộ nào đĩ.

1.4. Kinh nghiệm tự do hĩa dịch vụ tài chính ở một số nước và bài học rút ra cho Việt Nam

1.4.1. Kinh nghiệm tự do hĩa dịch vụ tài chính ở một số nước [23] a. Chi lê

Khu vực tài chính của Chi lê hơi phân tán so với các thị trường mới nổi Mỹ latinh khác. Năm 1994, tài sản của NHTM chiếm 62% trong khu vực tài chính. Thị trường nợ và tài sản đều phát triển tốt ở Chi lê và thâm nhập vào cả khu vực tư nhân và khu vực cơng. Ở Chi lê, các quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm và quỹ tương hỗđều do tư nhân quản lý và điều hành. Từ năm

1981, chính phủ ngưng cấp giấy phép hoạt động cho các NHTM, các chủ thể mới muốn tham gia vào thì cĩ thể mua lấy 1 ngân hàng đang tồn tại.

Về ngân hàng

Chi lê cĩ 1 ngân hàng nhà nước sở hữu – Banco del Estado, chiếm khỏang 12% tài sản tồn bộ

khối ngân hàng vào năm 1996, thực hiện các nghiệp vụ tài chính và ngân hàng cho chính phủ

và cũng được quyền cạnh tranh như một NHTM. Cơng nghiệp ngân hàng ở Chi lê cạnh tranh rất mạnh. Sự tập trung tài chính bắt đầu tăng lên do nhiều vụ sáp nhập và mua đi bán lại trong khu vực ngân hàng. Năm 1996, ngân hàng Banco Satander Chile trở thành ngân hàng thương mại lớn nhất ở Chi lê và sang năm 1997, nĩ bị thay thế bởi ngân hàng Banco de Santigo. Do sự sáp nhập của các ngân hàng nên % tài sản tài chính trong tổng tài sản tài chính của 5 ngân hàng hàng đầu tăng từ 49% (1994) lên 62% (1997).

Vào năm 1996, ở Chi lê trong 30 NHTM thì cĩ 17 ngân hàng do nước ngồi kiểm sốt và chiếm 24% tổng tài sản trong khu vực ngân hàng, nhưng nĩ chỉ chiếm khoảng 14% tiền vay, 14% tài sản và 19% lãi rịng trong cơng nghiệp ngân hàng.

Ngày nay, hệ thống ngân hàng Chi lê hoạt động rất tốt. Điều đĩ thể hiện qua thứ nhất là khuơn khổ chính sách tinh vi: minh bạch hĩa các báo cáo tài chính, phân loại chặt chẽ các khoản vay, kiểm sốt nghiêm ngặt các khoản vay của các bên liên quan; thứ hai về nguồn vốn thì rất dồi dào được thể hiện tổng vốn trên tài sản chịu rủi ro đạt trên 10% là tiêu chí để hoạt động quốc tế; thứ ba về tính cạnh tranh rất cao, cĩ ít nhất 5 tổ chức tài chính lành mạnh; cuối cùng, các tiêu chuẩn báo cáo chặt chẽ: ít chậm trễ trong tính tốn mức dự trữ các khoản vay xấu quá 90 ngày phải báo cáo, các khoản vay phải cĩ thế chấp, cơ sở dữ liệu được vi tính hĩa hạn chế

gian lận và sai sĩt.

Bảo hiểm và hệ thống hưu trí

Năm 1996, cĩ 23 cơng ty thực hiện chào mời bảo hiểm chung và 31 cơng ty được đưa ra bảo hiểm nhân thọở Chi lê. Tài sản và dự trữđược các cơng ty quản lý đã tăng gần 60% vào năm 1994 – 1996, đạt tổng cộng 7,9 tỷ USD vào cuối năm 1996. Các cơng ty bảo hiểm được điều chỉnh theo sắc lệnh 3057 (Decree law), năm 1979, đặt ra yêu cầu tối thiểu về vốn và điều chỉnh đầu tư. Các cơng ty bảo hiểm cĩ thể khơng đầu tư hơn 10% dự trữ của họ trong chứng khốn phát hành bởi một cơng ty, và họ giới hạn giữ 20% chứng khốn cơng ty nếu cơng ty cĩ

cổ phần ở cơng ty bảo hiểm. Các cơng ty bảo hiểm được phép thiết lập các chi nhánh ở nước ngồi từ năm 1995. Vào cuối năm 1996, hơn 60% thị trường bảo hiểm do các cơng ty nước ngồi kiểm sốt. Các cơng ty quốc tế chủ yếu gồm ngân hàng Allianz Versicherung-Aktien Gesellschaft (Châu âu), ngân hàng Aetna (Mỹ), American International Group.

Hệ thống quỹ hưu trí của Chi lê được cấp phát tồn bộ, lập ra do luật yêu cầu các cá nhân phải

đĩng gĩp 10% thu nhập của mình vào quỹ hưu trí tư nhân do tư nhân quản lý hoặc vào chương trình niên kim bảo hiểm. Quỹ hưu trí tư nhân cũng thu phí dịch vụ, cạnh tranh trên cở sở hoa hồng và tỷ lệ thu hồi. Năm 1995, tài sản của quỹ hưu trí đạt 42%GDP và khỏang 60% tiết kiệm của quốc gia.

Các cơng ty bảo hiểm và quỹ hưu trí tư nhân là các tác nhân quan trọng trên thị trường chứng khốn. Năm 1993, khoảng 39% tổng tài sản của hệ thống quỹ hưu trí tương đương 165 tỷ

USD đã được đầu tư vào trái phiếu và 10% tổng tài sản bảo hiểm nhân thọ đầu tư vào thị

trường chứng khốn. Quỹ hưu trí tư nhân cĩ thể đầu tư đến 37% quỹ vào thị trường chứng khốn nhưng khơng nhiều hơn 5% trong thị trường phát hành ở một cơng ty.

Tĩm lại, Chi lê là một trong những nước đang phát triển tiến hành tự do hĩa các dịch vụ tài chính từ trước những năm 80 và quá trình tự do hĩa đã diễn ra khá nhanh. Chi lê cĩ mức thâm nhập rất cao và thực hiện đãi ngộ quốc gia cho các cơng ty dịch vụ tài chính nhưng nước này vẫn chỉ dựa đưa ra thỏa thuận ngắn hạn hoặc chỉ là sự mong đợi.

b. Thái Lan Ngân hàng

Trong suốt 2 thập kỷ qua, các NHTM Thái Lan luơn nắm giữ gần 70% các tài sản tài chính ở

Thái Lan. Tỷ lệ mà các tổ chức ngân hàng khác nắm giữ chỉ bằng một nửa so các NHTM. Thị

trường vốn vẫn chưa phát triển, năm 1992, tổng giá trị cổ phiếu và trái phiếu luân chuyển trên thị trường này chỉ chiếm hơn 10% tổng số dư nợ tín dụng của các trung gian tài chính. Nĩi cách khác, các cơng ty tài chính ở Thái Lan vẫn tin tưởng vào các trung gian tài chính hơn là vào việc chứng khốn hĩa khi họ cần tăng vốn.

Cho đến cuối năm 1997, theo quy định, các ngân hàng muốn được cơng nhận là ngân hàng trong nước thì phải cĩ ít nhất 75% cổ đơng và giám đốc là người Thái Lan. Trong số 29 NHTM ở Thái Lan cĩ đến 15 ngân hàng là ngân hàng trong nước, 10 ngân hàng trong sốđĩ

thuộc sở hữu nước ngồi. Sau khi cuộc khủng hoảng xảy ra, Thái Lan đã đồng ý nới lỏng các hạn chế về vấn đề quốc tịch đối với các giám đốc ngân hàng cũng như vấn đề trần sỡ hữu của người nước ngồi trong các ngân hàng trong nước. Tuy nhiên, vấn đề sáp nhập và mua đứt đối với ngân hàng Thái Lan vẫn cịn chưa được quyết định. Sự tập trung trong lĩnh vực ngân hàng Thái Lan rất cao. Năm 1993, chỉ riêng 3 ngân hàng lớn nhất trong nước đã chiếm đến 50% tài sản của cả hệ thống ngân hàng, trong khi đĩ 3 ngân hàng nhỏ nhất chỉ chiếm 6%, tương đương với tỷ trọng của ngân hàng nước ngồi. Các ngân hàng nước ngồi cũng được tham gia vào hầu hết các hoạt động như ngân hàng trong nước, ngoại trừ việc mở thêm chi nhánh. Trong suốt 20 năm, từ năm 1978 đến 1998, hệ thống ngân hàng Thái Lan khơng cĩ thêm bất cứ một ngân hàng mới nào. Theo “cơ chế cứu hộ”, chính phủ sẽ quốc hữu hĩa hoặc sẽ bơm vốn vào những ngân hàng yếu để duy trì số lượng ngân hàng đang cĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảo hiểm

Các cơng ty bảo hiểm đã trải qua một giai đoạn phát triển nhanh, gần như là tăng gấp đơi trong giai đoạn 1990 đến 1993. Tuy vậy, tỷ lệ tài sản của họ trong tổng số tài sản tài chính vẫn ở

mức thấp vì hầu hết người Thái khơng đủ tiền để mua một lượng bảo hiểm đáng kể. Chẳng hạn như năm 1994, chỉ cĩ 7,5% số dân mua bảo hiểm nhân thọ. Một trở ngại nữa là họ vẫn thiếu đội ngũ cán bộđược đào tạo trong điều kiện thực tế.

Thị trường chứng khốn

Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan được thành lập năm 1975 theo luật giao dịch chứng khốn Thái Lan với vai trị là trung tâm giao dịch của các cơng ty được niêm yết. Các giao dịch lúc

đầu rất ít và bị đảo lộn do cú sốc dầu mỏ năm 1979. Việc cĩ quá nhiều điều luật và các cơ

quan giám sát chi phối thị trường chứng khốn, dẫn đến những nguyên tắc về niêm yết và trao

đổi rất hạn chế, đến năm 1983 chỉ cĩ 10 cơng ty được phát hành ra cơng chúng.

Đến năm 1992, chính phủ thành lập ủy ban chứng khốn và giao dịch chứng khốn và trở

thành cơ quan độc lập, thay thế NHTW trong việc quản lý các cơng ty chứng khốn, chủ yếu trong vấn đề phát hành và kinh doanh chứng khốn. Đến tháng 8/1996, đã cĩ 364 cơng ty

được niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn Thái Lan. Lượng vốn hĩa trên thị trường cổ

trên thị trường là cổ phiếu của các cơng ty trong 4 lĩnh vực: ngân hàng, vật liệu xây dựng và nội thất, tài chính và chứng khốn và phát triển tài sản.

c. Trung Quốc Ngân hàng

Bức tranh về thị trường ngân hàng ở Trung Quốc: Khoảng một nửa số dân của Trung Quốc cĩ tài khoản ngân hàng. Tỉ lệ tín dụng/GDP vào cuối năm 2000 là 117%. Các NHTM quốc doanh chiếm khoảng 70% thị phần với mạng lưới rộng khắp (125 nghìn chi nhánh và 1,6 triệu nhân viên). Tuy nhiên, vào đầu những năm 1990 các ngân hàng này hoạt động khơng hiệu quả và tình hình chỉđược cải thiện vào những năm 2000 do nền kinh tế tăng trưởng mạnh. Ngân hàng bán lẻ là một lĩnh vực đang phát triển mạnh ở Trung Quốc, đặc biệt là tín dụng tiêu dùng cá nhân trong đĩ chủ yếu là cho vay mua nhà. Đây là thế mạnh của các ngân hàng nội địa nhờ

các mối quan hệ chặt chẽ và am hiểu tập quán địa phương hơn các đối tác nước ngồi. Mặc dù vậy, các NHNNg cũng đang rất cố gắng lấn sân trong lĩnh vực này. Thị trường thẻ ở Trung Quốc cũng là thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiên, các ngân hàng nội địa mới chỉ dừng ở mức phát hành thẻ ghi nợ là chủ yếu. Trên thực tế, loại thẻ này ít được khách hàng ưa chuộng và áp dụng rộng rãi vì ít tiện ích và khơng kết nối được với nhau. Chính vì vậy, các NHNNg sẽ

nhắm vào thị trường thẻ tín dụng. Đây là lĩnh vực mà họ cĩ nhiều năm kinh nghiệm và cĩ thể

khắc phục được những điểm yếu của hệ thống thẻ ghi nợ nội địa. Dịch vụ ngân hàng điện tử

cũng là mối lo ngại của các NHTM Trung Quốc vì các NHNNg khắc phục được các hạn chế

vềđịa lý bằng cách mở rộng dịch vụ Internet banking.

Tiến trình thâm nhập của các NHNNg vào Trung Quốc: cuối năm 1999, trước khi Trung Quốc gia nhập WTO, đã cĩ rất nhiều các tổ chức tài chính nước ngồi cĩ mặt tại Trung Quốc dù qui mơ vẫn cịn hạn chế. Cuối năm 1999, cĩ 13 NHNNg thành lập dưới hình thức 100% vốn nước ngồi hay liên doanh tại Trung Quốc. Bên cạnh đĩ, các NHNNg đang thành lập 157 chi nhánh

ở trong nước. Yêu cầu tối thiểu để một NHNNg được thành lập dưới hình thức 100% vốn trực thuộc hay liên doanh là phải cĩ tổng tài sản 10 tỉ USD, để mở chi nhánh là 20 tỉ USD.

Để tăng khả năng cạnh tranh, Trung Quốc tập trung vào cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng: Trung Quốc đưa ra một số cải cách khu vực ngân hàng. Năm 1998, Bộ Tài chính đã phát hành trái phiếu đặc biệt để tăng cường vốn cho những ngân hàng lớn để nâng tỉ lệ an tồn vốn

tối thiểu trung bình từ 4,4% lên 8% đúng theo Luật Ngân hàng Thương mại. Một biện pháp nữa về mặt chính sách là thành lập các cơng ty quản lý tài sản (AMCs) để xử lý nợ xấu của 4 NHTM lớn. Hai biện pháp tăng cường vốn điều lệ và thành lập các AMCs đều quan trọng trong việc tăng cường sức mạnh cho khu vực ngân hàng. Vấn đề cơ cấu sở hữu của 4 NHTM lớn: Ngân hàng nhân dân Trung Quốc – NHTW Trung Quốc đã khuyến khích 4 NHTM lớn bán cổ phiếu trên thị trường trong và ngồi nước, coi đây như một cách để tăng vốn và nâng cao năng lực quản lý.

Bảo hiểm

Trước năm 1988, Cơng ty bảo hiểm nhân dân Trung Quốc (100% vốn nhà nước) là cơng ty

độc quyền kinh doanh bảo hiểm. Đến năm 1993, cơng ty này vẫn nắm giữđến 95% haọt động kinh doanh bảo hiểm của cả nước. Thị trường bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm rủi ro cho các hộ gia đình ở Trung Quốc cịn rất hẹp, phần lớn khách hàng của bảo hiểm rủi ro là các đồn thể, tổ chức. Sau khi gia nhập WTO, với sự tham gia của các cơng ty bảo hiểm nước ngồi, hoạt động cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm Trung Quốc sẽ chuyển dần từ cạnh tranh về giá cả, sản phẩm sang cạnh tranh về dịch vụ, nhản mác và con người. Những cam kết của Trung Quốc về lĩnh vực bảo hiểm chủ yếu dỡ bỏ những hạn chế mang tính khu vực, phạm vi nghiệp vụ sẽ mở rộng sang các loại hình bảo hiểm dưỡng lão, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tập thể, nâng tỷ lệ sở hữu nước ngồi lên đến 50% trong các liên doanh.

Thị trường chứng khốn

Hai sở giao dịch chứng khốn Thượng Hải và Thâm Quyến của Trung Quốc được thành lập từ

năm 1990 và 1991. Giữa 2 sở giao dịch khơng cĩ sự niêm yết chung. Từ khi được thành lập, thị trường chứng khốn Trung Quốc đã phát triển nhanh chĩng, tuy quy mơ cịn nhỏ. Các trung tâm giao dịch chứng khốn đã được thành lập ở 18 thành phố.

Các cơng ty của Trung Quốc được phép phát hành 2 loại cổ phiếu: cổ phiếu A được bán cho người trong nước và cổ phiếu B – bằng đồng NDT nhưng giao dịch và mua bán bằng ngoại tệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và chỉ dành riêng cho người nước ngồi.

Đã hơn 6 năm kể từ khi gia nhập WTO, khu vực tài chính của Trung Quốc khơng dễ bị thơn tính bởi các đối thủ nước ngồi do Chính phủđã cĩ những phản hồi đúng hướng và cĩ những

bước đi thận trọng. NHNNg đã trở thành động lực cho khu vực tài chính của Trung Quốc trong việc cải cách thể chế cơ cấu mà khơng đem lại những cuộc khủng hoảng trầm trọng.

1.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam

- Giám sát chặt chẽ hệ thống ngân hàng thơng qua việc yêu cầu dự trữ, phân hạng tài sản và báo cáo, phân tán rủi ro,… Việc giám sát chặt chẽ sẽ giúp tránh nguy cơ xảy ra khủng hoảng ngân hàng. Đây là bài học kinh nghiệm từ Chi lê do việc thiếu giám sát dẫn đến cuộc khủng hoảng ngân hàng vào giai đoạn 1981 – 1983.

Một phần của tài liệu Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 26)