Tăng cờng tập trung quản lý và lập kế hoạch ODA.

Một phần của tài liệu Viện trợ ODA của Nhật Bản (Trang 75 - 78)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.1.4. Tăng cờng tập trung quản lý và lập kế hoạch ODA.

Sự quản lý tập trung hiện nay cần đợc tăng cờng và phân định rõ ràng để đảm bảo một sự điều phối hữu hiệu hơn. Một cơ cấu tập trung quản lý cần phải bao gồm : Sự quản lý Nhà nớc hiệu quả, sở hữu Nhà nớc và sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các đơn vị thực hiện và các tổ chức, cá nhân khác trong suốt chu trình thực hiện dự án từ khi hình thành, thiết kế dự án đến khi hình thành, thiết kế dự án đến khi hoàn thành và đi vào vận hành.

1.1.4.1. Quản lý Nhà nớc hiệu quả: Để tạo điều kiện cho việc thực hiện thuận lợi và tránh những sự cố có thể làm chậm quá trình thực hiện các dự dự án ODA, thì các thủ tục quản lý, các qui định hành chính cần phải đợc đơn giản hóa, hệ thống hóa và phải rõ ràng, đặc biệt là những qui định có liên quan tới vấn đề di dân, đền bù giải phóng mặt bằng, thẩm định xây dựng, đấu thầu, v.v... Ngoài ra cũng cần phải có một cơ chế pháp lý lành mạnh, có trách nhiệm, không có tham nhũng trong quá trình quản lý dự án.

Những yếu kém trong quản lý và điều phối ODA không đợc khắc phục sớm sẽ làm nản chí các nhà tài trợ, gây bất lợi trong quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế. Sử dụng ODA không hiệu quả cũng gây tâm lý nghi ngờ đối với ngời tài trợ về khả năng của nớc sử dụng. Vì vậy yêu cầu bức bách là phải cải tiến cung cách quản lý điều phối và sử dụng ODA nói chung và ODA của Nhật Bản nói riêng bắt đầu bằng các chính sách của Chính phủ.

* Điều chỉnh và bổ sung các văn bản pháp quy có liên quan:

- Nghị định 87/CP: Hiện nay đây là văn bản pháp lý cao nhất liên quan trực tiếp đến quản lý, điều phối và sử dụng ODA, những quy định trong nghị định còn cha cụ thể, rõ ràng. Cần phân định rõ chức năng, nhiêm vụ của Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng Nhà nớc, Văn phòng Chính phủ trong việc giúp thủ tớng Chính phủ quản lý ODA ở cấp vĩ mô. Các cơ quan cấp trên của các chủ dự án và chơng trình ODA chịu trách nhiêm trớc Chính phủ về việc quản lý và sử dụng ODA nhng phải quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ từng cơ quan, nên giao trách nhiệm quản lý cho các Sở kế hoạch và đầu t trong quá trình quản lý. Nên phân cấp quản lý ODA. Chính phủ thống nhấ quản lý ODA song không nhất thiế dự án nào cũng do thủ tớng quyết định. Với các dự án nhỏ (dới 1triệu USD) có thể cho Bộ kế hoạch và đầu t phối hợp với các cơ quan tổng có liên quan để quyết định.

- Nghị định 42/CP về điều lệ quản lý, đầu t và xây dựng: đây là văn bản đa ra các quy định về thẩm định đấu thầu cho tất cả cá dự án đầu t, xây dựng bao gồm các dự án ODA. Những quy định trong văn bản luật này còn nhiều điểm cha phù hợp với đặc trng riêng của các dự án ODA và thông lệ quốc tế, các quy định về thẩm định còn rờm rà kéo dài thời gian thẩm định, vì vậy Chính phủ cần sửa đổi kịp thời:

+ Cho phép lập báo cáo tiền khả thi trong giai đoạn nghiên cứu dự án để rút ngắn thời gian thẩm định

+ Không nhất thiết dự án nào cũng qua 2 bớc thẩm định. Dự án tiền khả thi và dự án khả thi, những dự án nhỏ có thể bỏ qua 2 bớc dự án tiền khả thi.

+ Thủ tục đấu thầu và một số quy định khác phải tạo điều kiện cho các cơ sở thực hiện một cách linh hoạt phù hợp với quy định của từng nớc tài trợ.

- Bộ tài chính cần công bố quy trình rút vốn các loại dự án ODA để chủ dự án và các nhà tài trợ nớc ngoài nắm vững quá trình trực hiện các chơng trình dự án ODA. Quy trình rút vốn cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính đồng thời bảo đảm quản lý đợc mọi nguồn ODA.

- Xây dựng khung lãi xuất và thời gian cho vay cũng nh cơ chế tài chính trong các nớc nói chung đối với các loại chơng trình dự án ODA của Nhật Bản.

+ Chính phủ nên miễn thuế cho các dự án ODA đặc biệt là các dự án thuộc hạ tầng cơ sở đầu t bằng nguồn vốn ngân sách cấp phát để thuận lợi cho chủ dự án trong việc lập dự án, thuận lợi cho nhà thầu khi duyệt gia thầu chống tăng chi phí trong xây dựng cơ bản, giảm chi tiêu không cần thiết cho ngân sách nhà nớc.

Tạo điều kiện pháp lý để các địa phơng có kinh phí chuẩn bị dự án, xúc tiến kêu gọi tài trợ ODA. Cho phép thực hiện phơng châm “ lấy viện trợ nuôi viện trợ “ để giảm chi tiêu ngân sách.

1.1.4.2. Sự sở hữu Nhà nớc : Sở hữu Nhà nớc đã trở nên một khái niệm quen thuộc trong các tài liệu về ODA. Khái niệm này chủ yếu đề cập đến mức độ kiểm soát của nớc tiếp nhận trong việc thực hiện chính sách cũng nh đối với các dự án của ODA thực hiện trên lãnh thổ. Các tiêu chí của sự sở hữu bao gồm việc chuẩn bị vốn đối ứng, bố trí nguồn nhân lực, các nguyên tắc tổ chức, trách nhiệm và khả năng điều phối giữa các cơ quan trung ơng và địa phơng. Thiếu sự điều phối liên Bộ có thể dẫn đến những kế hoạch, chơng trình khác nhau đặc biệt trong khâu hình thành dự án và lập các u tiên. Điều này sẽ dẫn đến việc bố trí không thích hợp nguồn vốn ODA và thiếu tính bền vững của dự án. Tính hiệu quả về kinh tế và tài chính là một trong những điều kiện tiên quyết đối với tính khả thi và tính bền vững của dự án ODA, đặc biệt là các dự án vay. Những yếu tố này cần phải đợc xem xét thận trọng trong giai đoạn hình thành và thẩm định dự án. Cần phải nhìn rõ một thực tế là : "Cho vay không phải là cho không", sự sử dụng sia, lãng phí ODA và đặc biệt t tởng vay nợ đã có Nhà nớc đứng ra chịu trách nhiệm cần phải loại bỏ. Thời gian Việt Nam phải thanh toán những khoản nợ đầu tiên không còn dài, do vậy việc lu ý tới vấn đề này sẽ tránh cho đất nớc không phải chịu những gánh nặng của các món nợ tài chính.

1.1.4.3. Sự tham gia : Một điều chắc chắn rằng sự tham gia có thể đóng góp một cách hữu hiệu cho việc có đợc một dự án đợc thiết kế hoàn thiện, đợc thực hiện tốt, đợc vận hành có hiệu quả. Toàn bộ hệ thống tiếp nhận (từ trung ơng đến địa

phơng) phải phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau về các kỹ năng tơng ứng và các nguồn lực khác. Trong nguyên tắc sử dụng ODA, sự phối hợp chặt chẽ, trao đổi thông tin, báo cáo và hớng dẫn đầy đủ cần phải đợc các cơ quan trung ơng, các cấp chính quyền địa phơng, các ban quản lý và cộng đồng thực hiện nghiêm túc trong từng giai đoạn thực hiện dự án nhằm đảm bảo có các giải pháp kịp thời và thích hợp đối với các khó khăn vớng mắc nảy sinh trong khi triển khia dự án ODA. Cuối cùng, nhng không kém phần quan trọng là sự tham gia của cộng đồng là điều kiện để đảm bảo sự thành công của dự án về giác độ tài chính cũng nh chính trị. Do vậy, công bố rộng rãi các chỉ tiêu chính sách của Nhà nớc và địa ph- ơng, tham khảo ý kiến của nhân dân, tuyên truyền phổ biến nhận thức và có phản hồi hợp lý sẽ không chỉ làm giảm những trở ngại trong quá trình triển khai dự án, mà còn làm tăng hiệu quả tài chính của dự án một khi cộng đồng và những ngời sử dụng dịch vụ chấp nhận thanh toán cho các dịch vụ đợc cung cấp.

Một phần của tài liệu Viện trợ ODA của Nhật Bản (Trang 75 - 78)