Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của SSP

Một phần của tài liệu 246007 (Trang 62 - 64)

Từ những thơng tin phân tích trên đây, ta thiết lập ma trận IFE của SSP như sau:

Bảng 4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của SSP

TT Các yếu tố bên trong

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Hệ thống thơng tin hiệu quả 0.08 4 0.32

2 Cơ sở hạ tầng và quy mơ, thiết bị hiện đại 0.12 4 0.48

3 Tài chính cịn yếu 0.1 2 0.2

4 Chưa cĩ kênh phân phối hay cộng tác 0.08 1 0.08 5 Marketing chưa tốt và Thương hiệu mờ nhạt 0.1 2 0.2

6 Quản lý sản xuất chưa tốt 0.12 1 0.12

7 Quản trị chất lượng chưa hiệu quả 0.12 1 0.12 8 Quản trị và quản trị nhân sự cịn yếu kém 0.08 1 0.08

9 Trình độ đội ngũ nhân sự cịn hạn chế 0.1 2 0.2 10 Cơng tác R&D khơng phát huy tác dụng 0.1 2 0.2

Nhận xét: Sốđiểm quan trọng tổng cộng là 2.00 cho thấy SSP cĩ mơi trường nội bộ khá yếu với điểm mạnh cịn ít ỏi như cơ sở hạ tầng, thiết bị siêu hạng và hệ thống thơng tin khá hồn chỉnh. Nhiều yếu kém ảnh hưởng quan trọng đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp là về cơ cấu tổ chức, quản trị nhân sự, quản trị sản xuất và chiến lược marketing cịn yếu kém. Để tăng vị thế cạnh tranh, SSP cần chú ý khắc phục những yếu điểm này, nhất là về cơ cấu tổ chức, vấn đề nhân sự và sản phẩm cũng như chú ý đến việc xây dựng thương hiệu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trung tâm Cơng nghệ phần mềm Thành phố Hồ Chí Minh đã đi vào hoạt động hơn 5 năm qua nhưng nhìn chung vẫn chưa xây dựng được cho mình một thị trường ổn định và một nội lực vững mạnh. Là ngành mũi nhọn của Thành phố, SSP đã nhận được sựủng hộ của các ban ngành và sự hỗ trợđặc biệt của Nhà nước về mặt tài chính, chính sách ưu đãi… Tuy nhiên, SSP vẫn cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trước sự cạnh tranh gay gắt của thị truờng. Mặc dù cĩ rất nhiều cơ hội đến từ mơi trường bên ngồi, đặc biệt là nhu cầu thị trường ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, cùng song hành là những nguy cơ và sự cạnh tranh trong ngành thì SSP vẫn chưa tận dụng được những thế mạnh của mình để vươn lên giành lấy cơ hội cũng như hạn chếđiểm yếu để né tránh những nguy cơ cĩ thể gặp phải.

Là người đi đầu khơng chỉ cĩ lợi thế mà luơn cĩ những khĩ khăn song hành bên cạnh, hơn nữa, SSP hình thành từ sự chuyển hố cả bộ máy của Cơng ty điện tử sang mà chưa trãi qua một cuộc cách mạng cải tổ từ quan điểm lãnh đạo đến chiến lược phát triển kinh doanh nào. Chính vì lẻđĩ, mà tại SSP vẫn cịn tồn tại rất nhiều điểm yếu kém chưa khắc phục được. Những yếu tố phân tích mơi trường bên trong và bên ngồi của SSP nhằm làm cơ sở dữ liệu cho việc phân tích hoạch định chiến lược bằng cơng cụ ma trận SWOT sẽ giúp SSP rút ra được một số chiến lược cần quan tâm xem xét. Thơng qua cơng cụ hoạch định chiến lược này, SSP sẽ tìm ra được những chiến lược phù hợp nhằm phát huy điểm mạnh để chĩp lấy thời cơ và hạn chế nguy cơđe dọa. Đồng thời, cũng tìm ra chiến lược để khắc phục điểm yếu để tìm đến với cơ hội và né tránh rủi ro.

3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SSP

ĐẾN NĂM 2015

Một phần của tài liệu 246007 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)