CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LÚA NƯỚC 1/ Thu họach nhiều giai đọan:

Một phần của tài liệu Ôn Thi Môn Quản lý Sản Xuất Trong Chăn Nuôi pdf (Trang 28 - 32)

1/ Thu họach nhiều giai đọan:

Thực hiện các công việc cắt gom, đập, làm sạch trên những máy riêng lẽ vào những thời điểm khác nhau.

Đập tay trên đồng -> vận chuyển hạt về Gặt -> gom

Đập máy trên đồng -> vận chuyển hạt về gom -> chất lên xe vận chuyển

ƠN THI

Gặt ->làm sạch sơ bộ bó -> vận chuyển về sân phơià

Ưu : thu họach sớm, lúa chín 75%, gặt đỡ căng thẳng thời vụ, ruộng không yêu cầu cao về kích thước.

Nhược:- tổn thất do mất mát (rụng hạt) ở khâu cắt gom, vận chuyển lên đến 2% hay hơn nữa. - Tốc độ thu họach chậm, thời gian kéo dài, hạt lúa chín quá càng tăng khả năng rụng hạt. - Thời vụ căng thẳng đòi hỏi nhiều nhân lực.

2/ Thu họach một giai đọan:

Đây là phương pháp thu họach hiện đại tiên tiến, sử dụng máy gặt đập liên hợp. Trên đường đi của nó sẽ thực hiện cùng một lúc các công việc gặt gom lúa vào bàn cắt, đập lúa, làm sạch sơ bộ, hỗn hợp hạt được chứa vào thùng chứa trên máy, rơm được rải thành hàng trên đồng.

- Rút ngắn thời gian thu họach.

- Giảm mất mát ở khâu gom tới máy đập. Yêu cầu:

+ lúa có độ cao 60-100 cm; đứng > 600 ; ít dai, chín đều > 90%. + ruộng có nền, rộng, độ bằng phẳng mặt đồng cao.

+ đường xá cầu cống, thủy lợi giao thông đảm bảo cho máy gặt đập liên hợp đi lại, máy kéo chở hạt, thu gom rơm để giải phóng đồng ruộng gấp

MÁY TÁCH HẠT KHỎI BÔNG LÚA

Để phân biệt máy tuốt và máy đập, ta căn cứ vào những điểm sau: - Cách cung cấp lúa (vật liệu đập)

+ Tuốt: bó lúa được giữ đứng yên, giữa tâm trống quay và bó lúa không có sự chuyển động tương đối.

+ Đập: không cần bó, người sử dụng ném lúa vào cửa cung cấp, khối lúa di chuyển trong trống đập vật liệu đập có chuyển động tương đối với tâm trống đập.

- Tuốt chỉ bứt theo phương tiếp tuyến, đập có sự va đập lúa – lúa, lúa – trống, lúa – máng trống. a/ Máy tuốt lúa: bộ phận làm việc chủ yếu là trống tuốt, trên trống có lắp các răng dạng vòng tam giác được bố trí theo quy luật xoắn ốc nhiều đầu mối để:

- lực tác dụng lên trống đều, trống sẽ quay ổn định.

- khoảng cách các răng kề nhau thì xa, nhưng vết răng thì gần. - các vết trùng nhau để tăng độ tuốt sạch, không sót.

b/ Máy đập: Dựa vào quỹ đạo của khối lúa người ta chia ra: - nguyên lý đập tiếp tuyến

- nguyên lý đập dọc trục. - nguyên lý đập xuyên tâm.

* Cấu tạo máy đập lúa với bộ phận đập lọai tiếp tuyến: bộ phận làm việc gồm có

- Trống đập: trống thanh gồm những thanh song song cách đều nhau, trên mỗi thanh có các gân. Trống răng giống trống thanh nhưng trên các thanh người ta lắp các răng bố trí theo đường xoắn ốc nhiều đầu mối.

- Máng trống: làm nhiệm vụ ép lúa tiếp xúc với các thanh đập, phân ly hạt, gié khỏi rơm, muốn vậy khe hở vào (20 mm) > khe hở ra (8 mm).

- Bộ phận giũ rơm: do thời gian lúa ở trong khe hở đập quá ngắn nên khả năng phân ly hạt kém (chỉ có 70% hạt được tách ra lọt qua máng trống)

Nhiệm vụ của bộ phận giũ rơm là thu laiï gié, hạt lẫn trong rơm, rơm nhảy lên rơi xuống nhiều lần, hạt lọt qua mặt phím, khối rơm di chuyển ra phía sau.

ƠN THI

Bộ phận làm sạch: gồm sàng và quạt

+ Sàng loại tạp chất lớn, làm việc theo nguyên tắc phân loại theo kích thước.

+ Quạt: loại tạp chất nhỏ, nhẹ, làm việc theo nguyên tắc sự khác nhau về khối lượng riêng (nhẹ bay xa).

Ưu điểm: năng suất rất cao do thời gian vật liệu nằm trong khe hở đập chỉ khoảng 0,03 – 0,035 s. Nhược điểm: vận tốc trống đập cao 25 – 30 m/s; quan hệ giữa độ nát hạt và độ sót hạt luôn trái ngược nhau với vận tốc trống đập.

Có hai loại: Sàng lắc dọc - quạt ly tâm, sàng lắc dọc - quạt dọc trục.

- Phương pháp kết hợp sàng lắc dọc - quạt ly tâm có ưu đđiểm là phân lớp vật liệu trên sàng, làm cho khả năng phân loại tốt hơn, nhưng nó làm cản trở sự rơi của hạt qua sàng, giảm năng suất. - Phương pháp sàng lắc dọc - quạt dọc trục thổi ngang có nhiều ưu đđiểm: Khi thổi ngang, luồng gió sẽ thổi sạch khỏi những tạp chất nhẹ, bụi bẩn trong quá trình hạt rơi từ máng phân ly xuống sàng trên, từ sàng trên xuống sàng dưới và từ sàng dưới xuống máng hứng hạt. Ngoài ra, cách bố trí dòng hạt chảy ngược với luồng khí của quạt làm tăng đđộ sạch và là phương pháp có nhiều ưu đđiểm đđược sử dụng rộng rãi hiện nay. Nhược đđiểm là phân bố dòng khí không đđều trên khoảng không gian cần làm sạch.

- Phân loại theo kích thước:

Sự khác nhau về chiều rộng và chiều dầy, đđể làm sạch và phân loại ta dùng các loại sàng. Sự khác nhau về chiều dài, đđể phân loại ta dùng trống phân loại.

- Sàng lỗ tròn: Dùng đđể phân loại, làm sạch hạt dựa vào sự khác nhau về chiều rộng của hạt, hạt muốn lọt qua lỗ sàng dễ dàng thì trong chuyển đđộng của hạt phải có pha nhảy, nghĩa là hạt phải dựng thẳng đđứng lên

- Sààng lỗ dài: Dùng đđể phân loại dựa vào sự khác nhau về chiều dày của hạt. Nếu chiều dày d của hạt lớn hơn chiều rộng D của lỗ sàng thì hạt sẽ không lọt qua lỗ sàng, ngược lại nếu d < D thì hạt sẽ lọt qua lỗ sàng

* Cấu tạo máy đập lúa với bộ phận đập lọai dọc trục: bộ phận làm việc gồm - Trống đập: chia làm 3 phần

+ Phần thứ nhất gồm các cánh vơ lúa có nhiệm vụ vơ hết lượng lúa mà băng chuyền hay người đưa vào

+ Phần thứ hai là các thanh khía nghiêng và các đoạn thanh khía thẳng chen giữa có nhiệm vụ chuyển lúa theo chiều dọc trục, chà xát khối lúa vào máng trống

+ Phần thứ ba là các thanh khía thẳng nhiệm vụ đập nốt rơm, phân ly hỗn hợp rơm-hạt trước khi đưa rơm ra ngoài.

- Máng trống: là một hình trụ ôm hết phần cánh vơ, phía trước bố trí các gân xoắn để làm khối lúa dịch chuyển giữa trống và máng. Phía sau gồm 2 phần, phần dưới giống các máy khác phân ly hạt, phần trên là nắp.

Ưu điểm: giảm được tốc độ trống đập, quá trình phân ly hạt triệt để ngay trong khe hở đập của máy đập dọc trục, hầu như không có hạt theo rơm.

3/ Cấu tạo máy đập lúa với bộ phận đập lọai tiếp tuyến-dọc trục răng thẳng: bộ phận làm việc gồm có

-Trống đập: phần 1 bố trí nhiều răng nhằm tăng khả năng đập lúa, chủ yếu chà sát . vò khối lúa với máng trống để tách hết hạt.

-Máng trống: giống như máng trống của trống đập tiếp tuyến nhưng góc ôm lớn 1800

- Nắp trống: có phân bổ các gân xoắn. Các gân này chính là phần dẫn hướng cho khối rơm di chuyển dọc trục máy đập.

ƠN THI

Nhược điểm: chỉ đáp ứng được việc giảm vận tốc đập, giảm độ nát hạt, độ sót hạt nhỏ nhưng năng suất vẫn còn thấp.

Sơ đồ máy đập tiếp tuyến dọc trục răng thẳng

1. Nắp che 2. Trống đập 4. Quạt 3. Bàn cấp liệu 5. Máng hứng hạt 8. Sàng 7. Tấm chắn gió 9. Cửa thóat rơm

* Cấu tạo máy đập lúa với bộ phận đập lọai tiếp tuyến-dọc trục răng bản - Trống đập: 1 m chiều dài trống răng thẳng 80 – 90 răng

1 m chiều dài trống răng bản 8 – 12 răng. Răng bố trí theo đường xoắn ốc 3 đầu mối. α = 350 Góc nghiêng giữa mặt răng trống với đường sinh của trống, đẩy vật liệu dọc trục. β = 650 Vết răng rộng lên, đẩy vật liệu di chuyển liên tục

γ = 0 Đẩy vật liệu ra xa mặt trống đập,

- Máng trống: có hai phần, máng dưới cùng có góc ôm 1800 , hai máng nhỏ hai bên 30 – 450. - Nắp trống: hình trụ tròn bao bọc một phần còn lại của trống mà máng trống ôm không hết. Phần này chỉ có tác dụng dẫn hướng, không tách hạt, hạt vẫn rơi xuống máng trống.

- Kết cấu sàng: Thông thường các lọai sàng đều có dạng lỗ tròn, sàng trên có đường kính lỗ 16mm, sàng dưới có đường kính lỗ 14 mm. Sàng bố trí lắc ngang hay lắc dọc, dùng quạt ly tâm hay dọc trục.

Hầu hết các máy đập tiếp tuyến dọc trục hiện nay đều sử dụng quạt dọc trục. Nhiệm vụ của quạt là thổi sạch khỏi hạt những lá gãy, bụi bẩn trong quá trình hạt rơi từ máng trống lên mặt sàng, từ mặt sàng 1 xuống mặt sàng 2 và từ sàng 2 xuống máng hứng hạt

Một phần của tài liệu Ôn Thi Môn Quản lý Sản Xuất Trong Chăn Nuôi pdf (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w