Tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến, bảo

Một phần của tài liệu 246040 (Trang 68)

biến, bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu.

Chất lượng hàng nơng sản xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định rất lớn đến hiệu quả của xuất khẩu, đến thị trường hàng nơng sản, trên cơ sở ngày càng nâng cao chất lượng hàng nơng sản thơng qua quá trình sản xuất, gia cơng, chế biến và bảo quản nơng sản sau thu hoạch.

Việc chuyển dần từ xuất khẩu nơng sản thơ sang nơng sản chế biến cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn vào thị trường nơng sản thế giới thể hiện rõ nét trên các yếu tố sau đây:

+ Một là, khắc phục tình trạng mơi trường sinh thái bị xâm phạm nghiêm trọng, đất canh tác bình quân trên đầu người bị thu hẹp; nếu khơng xuất khẩu nơng sản dưới dạng chế biến để tăng hiệu quả thì khả năng tích lũy và đầu tư kém .

+ Hai là, chuyển sang nơng sản chế biến sẽ hình thành những cơ sở mới thu hút lượng lao động tại địa phương, gĩp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội của

đất nước.

+ Ba là, thị trường nơng sản thơ trong tương lai bị thu hẹp dần, do xu hướng

địi hỏi của thị trường với chất lượng sản phẩm ngày càng cao, nhất là mặt hàng gạo, cà phê, hạt tiêu, rau quả … do sự tác động của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và cơng nghệ chế biến ngày càng tốt hơn, hiện đại hơn, năng suất cao hơn, kỹ thuật bảo quản vận chuyển thành phẩm cũng cĩ nhiều tiến bộ giảm đáng kể lượng hao hụt và thời gian giao nhận hàng hĩa giữa các địa phương, giữa các khu vực và giữa các nước cĩ trao đổi mậu dịch nơng sản.

Để nâng cao hiệu quả gia cơng, chế biến và bảo quản nơng sản Tổng Cơng ty cần thực hiện đầu tư cơng nghệ chế biến nơng sản, tạo ra sản phẩm đa dạng về

chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng với giá thành cạnh tranh tại thị trường trong và ngồi nước. Tuy nhiên, cần phải xác định chính xác một số mặt hàng chủ lực để đầu tư chiều sâu, tránh dàn trải cho nhiều mặt hàng nhằm tạo ra các “cực tăng trưởng” trong hoạt động chế biến xuất khẩu nơng sản. Những mặt hàng Tổng Cơng ty Nơng

nghiệp Sài gịn cần tập trung phát triển trong thời gian tới vừa cĩ khả năng tăng trưởng nhanh trong một thời gian dài, vừa cĩ kim ngạch lớn là : gạo, nhân điều và cà phê.

Bên cạnh đĩ, cần phải luơn kịp thời nắm bắt được thơng tin về thị trường xuất khẩu, thơng tin về sản phẩm như: kích cỡ, bao bì đĩng gĩi, và những tiêu chuẩn vệ sinh phù hợp với từng thị trường xuất khẩu, đảm bảo cho sản phẩm giữ được thế cạnh tranh trên thị trường thế giới .

3.4.1.6. Tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại.

- Xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại lớn cho từng năm, cĩ thể thực hiện

độc lập hoặc phối hợp với các chương trình xúc tiến thương mại của các tổ chức như: Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư của thành phố (ITPC), của Hiệp hội Lương thực, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội cà phê cacao Việt Nam, Hiệp hội các Doanh nghiệp Việt Nam …

- Tập trung ưu tiên cơng tác xúc tiến thương mại tại các thị trường chủ lực và các mặt hàng chủ lực kể cả việc thuê mướn các cơng ty tư vấn phân tích và dự báo thị trường, giới thiệu khách hàng.

- Tham gia các hội thảo, hội chợ, triểm lãm tổ chức trong và ngồi nước, quảng cáo và tiếp thị qua mạng Internet, một mặt để giới thiệu hình ảnh, quảng bá sản phẩm của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn; mặt khác tiếp cận được các đối tác trong và ngồi nước để cĩ thể ký kết được nhiều hợp đồng thương mại hoặc hợp

đồng liên doanh cĩ giá trị cao.

- Tiếp tục phối hợp và khai thác vai trị của các Thương vụ, đại diện thương mại của Việt Nam tại nước ngồi. Mở một số văn phịng đại diện tại nước ngồi để

thuận lợi trong việc giao dịch mua bán, trao đổi thơng tin về thị trường…. Tổ chức nhiều đồn cán bộ, chuyên gia khảo sát tiếp thị các thị trường lớn trên thế giới. Xây dựng mạng lưới khách hàng ổn định, nhất là các khách hàng lớn để qua đĩ thâm nhập mạng lưới phân phối tồn cầu và chủ động thực hiện tiến độ xuất khẩu đối với những mặt hàng Tổng cơng ty cĩ giao dịch lớn.

- Đào tạo đội ngũ làm cơng tác xúc tiến thương mại cĩ đủ trình độ, năng lực chuyên mơn và giữ trọng trách kinh doanh của Tổng cơng ty.

3.4.1.7. Xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh.

Cĩ nhiều phương pháp và tiêu chí đánh giá khác nhau để xác định khả năng cạnh tranh của một mặt hàng trên thị trường. Song dựa trên phương pháp so sánh giá phí với giả định các điều kiện khác khơng đổi (so sánh giá CIF + thuế nhập khẩu của hàng hĩa cùng loại (giá XK) vào nước nhập khẩu với mức giá tiêu thụ bình quân của mặt hàng tiêu thụ bình quân cùng loại trên thị trường nước đĩ; nếu giá xuất khẩu nhỏ hơn giá tiêu thụ nội địa thì sản phẩm sẽ cạnh tranh được - phương pháp này đã

được nhiều nhà kinh tế trên thế giới sử dụng.

Để xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh cho sản phẩm nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần :

- Phân tích các nguyên nhân làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm hoặc phí lưu thơng. Đây là cơng việc tổng hợp bao gồm nhiều khâu: rà sốt, đánh giá lại tính tiên tiến và hiện thực của hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật đang sử dụng đặc biệt là định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

- Tìm cách hạ giá thành sản phẩm bằng một số biện pháp như: đầu tư hệ thống kho tàng, bảo quản gạo, cà phê, hạt điều; giảm tỷ lệ hao hụt, thất thốt, bằng việc đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại bảo đảm được chất lượng sản phẩm đến thị trường tiêu thụ nước ngồi, tận dụng phụ phẩm của sản phẩm gạo (như sử

dụng tấm, cám) đưa vào sản xuất thức ăn chăn nuơi làm giảm giá thành sản phẩm heo thịt của Tổng cơng ty.

- Cĩ nguồn hàng dự trữ dồi dào, để tránh biến động giá trên thị trường đặc biệt là mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều cần dự trữ nguồn hàng nhiều, để cĩ thể ký những hợp đồng lớn và đảm bảo thời gian giao hàng cho khách hàng nước ngồi. Nhằm khắc phục những bất lợi trong xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh là sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu vào các tỉnh lân cận. Nguồn cung nguyên liệu khơng ổn định làm cho giá xuất khẩu luơn biến động.

- Giảm chi phí trung gian bằng cách giao dịch, mua bán trực tiếp với khách hàng cĩ nhu cầu tiêu thụ; khơng phải qua các cơng ty mơi giới vừa khơng nắm được nhu cầu của khách hàng vừa bị cơng ty mơi giới ép giá như trường hợp xuất khẩu hồ tiêu, hạt điều của Tổng cơng ty qua thị trường trung gian Thái lan, Singapore trong thời gian vừa qua.

3.4.1.8. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

Thương hiệu dù lớn hay nhỏ đều mang lại những lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Thương hiệu cĩ trọng trách với người tiêu dùng cả về mặt chất lượng, giá trị của sản phẩm và cả về mặt đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.

Thời gian qua, hàng nơng sản Việt Nam cĩ sản lượng xuất khẩu khá cao trên thế giới như: hồ tiêu, điều, gạo, cà phê … Tuy nhiên một số mặt hàng nơng sản cũng gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu do chất lượng, số lượng khơng ổn định; Bên cạnh đĩ, việc xây dựng thương hiệu cho nơng sản cũng chưa được chú trọng nên gây nhiều bất lợi, thiệt thịi cho nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu; đặc biệt là xuất khẩu nơng sản như cà phê, trái cây … đã cĩ nhiều nỗ lực để xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và tạo được uy tín và cĩ chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới. Tuy nhiên, đĩ là một số trường hợp hiếm hoi trong các loại sản phẩm thuộc ngành nơng nghiệp, nhìn chung một số thương hiệu nơng sản Việt Nam chỉ cĩ thương hiệu do truyền thống để lại như: gạo nàng Hương ChợĐào, nếp cái Hoa vàng, bưởi Năm Roi và chỉ cĩ một số ít thương hiệu mới như

cà phê Trung Nguyên, trái cây Vinamit…

Trong thời điểm hiện nay, khi các thương hiệu ngày càng vươn mình ra khỏi thị trường trong nước thì chúng cũng sẽ nhanh chĩng trở thành những thương hiệu tồn cầu. Trên thực tế, cùng một loại hàng hĩa nhưng sản phẩm của doanh nghiệp này bán chạy với giá cao hơn so với sản phẩm của doanh nghiệp kia. Điều đĩ khơng cĩ gì lạ bởi tên tuổi của sản phẩm này được người tiêu dùng tín nhiệm hơn. Thương hiệu- đĩ là chuyện sống cịn của doanh nghiệp sản xuất.

Người tiêu dùng khơng chỉ trả tiền cho giá trị sản phẩm mà cịn trả tiền cho sự

hài lịng của mình khi mua được sản phẩm cĩ thương hiệu nổi tiếng và hiểu được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Do đĩ, cĩ thể nĩi, đồng thời với việc bảo đảm chất lượng thì xây dựng thương hiệu cho nơng sản là một trong những nhiệm vụ

cấp bách của các doanh nghiệp hiện nay.

Do vậy, một trong những giải pháp quan trọng mà Tổng cơng ty NNSG cần quan tâm là cĩ kế hoạch xây dựng thương hiệu sản phẩm đối với những sản phẩm chủ lực- sản phẩm cĩ thế mạnh của Tổng Cơng ty. Cụ thể như sau:

- Xác định sản phẩm chủ lực của Tổng cơng ty (gạo, cà phê, hạt điều, rau quả) và cĩ chi phí thỏa đáng đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu sản phẩm đĩ.

- Tiếp cận các nguồn vốn của Nhà Nước thơng qua chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu bằng ngân sách quốc gia (thơng qua Cục Xúc tiến thương mại của Bộ Thương mại)

- Đăng ký nhãn hiệu hàng hố, tạo điều kiện pháp lý cho việc bảo vệ thương hiệu sản phẩm nơng sản khi xảy ra tranh chấp về thương hiệu.

3.4.2. Các kiến nghịđối với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội: 3.4.2.1. Các kiến nghịđối với các cơ quan Nhà nước:

¾ Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích các chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất nơng nghiệp, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh tế nơng nghiệp hàng hĩa và những ngành hàng cĩ lợi thế cạnh tranh cao, phù hợp với xu hướng thị

trường.

¾ Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến và các ngành cơng nghiệp phụ trợ (các ngành cơng nghiệp sản xuất máy mĩc thiết bị, phụ tùng phục vụ nơng nghiệp) gĩp phần gia tăng giá trị hàng nơng sản Việt Nam.

¾ Triển khai các chương trình ứng dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Đẩy mạnh việc triển khai các chương trình giống, cơng nghệ sinh học, đổi mới thiết bị, cơng nghệ sau thu hoạch tăng tỷ lệ nơng sản chế biến và giá trị gia tăng.

¾ Qui hoạch vùng nguyên liệu, ban hành các chính sách về thuế sử dụng đất, các khoản phí và lệ phí ưu đãi cho sản xuất nơng nghiệp, do đây là ngành cĩ hiệu quả kinh doanh thấp cũng như chịu nhiều rủi ro do thiên tai …

¾ Nhà nước cần nghiên cứu sớm hình thành thị trường “giao dịch sau” cho nơng sản hàng hĩa. Đây khơng phải là thị trường mua bán hàng hĩa trực tiếp, giao nhận ngay; mà là nơi tiến hành các giao dịch ký kết các hợp đồng mua bán, việc giao nhận và thanh tốn sẽđược tiến hành vào một thời điểm xác định trong tương lai. Tại đây người nơng dân sẽ tránh được những rủi ro trong trường hợp cung vượt cầu, và những khĩ khăn khi vận chuyển sản phẩm của mình đến nơi tiêu thụ, người mua cĩ thể chủ động được lượng hàng hĩa kinh doanh và tăng cường được lợi ích mỗi khi hàng hĩa trở nên khan hiếm.

¾ Nhà nước cần cĩ ngay chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, hỗ trợ người nơng dân theo lối mới, phù hợp với quy tắc WTO. Cụ thể, Nhà nước cần chăm lo phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại nơng sản: đường giao thơng, hệ thống chợ bán buơn, trung tâm giới thiệu hàng hĩa; trợ cấp khuyến nơng và phục vụ phát triển nơng nghiệp; xây dựng chiến lược phát triển mạnh ngành nơng sản; nhanh chĩng hồn thành chu trình nơng nghiệp an tồn VietGAP…

¾ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường mục tiêu, cụ thể:

- Xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên sâu về thị trường xuất khẩu - mặt hàng; đi sâu vào nhận định đánh giá.

- Cĩ chương trình hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp tiềm năng.

- Tiếp tục tạo cơ hội giao thương cho doanh nghiệp xuất khẩu với các đồn doanh nghiệp nước ngồi.

- Tiếp tục tổ chức đồn doanh nghiệp TP.HCM cĩ hỗ trợ kinh phí từ ngân sách đi tiếp cận thị trường nước ngồi.

- Hướng dẫn các doanh nghiệp về thương mại điện tử, xây dựng các trang Web về nơng sản.

- Giúp doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho nơng sản.

¾ Xây dựng kế hoạch thâm nhập thị trường mục tiêu thơng qua:

- Tổ chức hội nghị chuyên đề về thị trường xuất khẩu mục tiêu và các quy

định thương mại của thị trường đĩ.

- Thành lập các văn phịng đại diện xúc tiến thương mại ở nước ngồi.

- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quan hệ với các nhà phân phối trên thị

trường mục tiêu nước ngồi.

3.4.2.2. Các kiến nghịđối với các tổ chức, hiệp hội:

¾ Các hiệp hội ngành hàng, đặc biệt là các Hiệp hội như VFA, Vinacafe, Vinacas… tiếp tục nâng cao vai trị đại diện doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản; xây dựng chiến lược xuất khẩu từng ngành hàng, phối hợp hành động giữa các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng thị trường thế giới, bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của Hội viên.

¾ Tìm tịi đổi mới trong cơng tác thơng tin thơng qua liên kết với nhiều đối tác, từ trung tâm thơng tin Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn đến các cơ sở của

địa phương như Sở Thương mại các tỉnh và một số doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng như tại các tỉnh phụ cận.

¾ Phát triển Câu lạc bộ của những nhà xuất khẩu hàng đầu của nhiều loại nơng sản. Câu lạc bộ nên cĩ định hướng hoạt động rõ ràng, với mục tiêu tạo sức mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp, cùng hỗ trợ nhau trong việc phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường và tránh sự cạnh tranh khơng lành mạnh.

¾ Tổ chức các chương trình đào tạo từ cơng nhân kỹ thuật cho đến chuyên gia về cơng nghệ chế biến, cán bộ quản lý xuất nhập khẩu. Đặc biệt, cần quan tâm hỗ trợ

các doanh nghiệp trong việc đào tạo và hướng dẫn hệ thống quản lý chất lượng nơng sản để người sản xuất hiểu được yêu cầu chất lượng của thế giới, nhằm đầu tưđúng hướng và tăng cường quản lý chất lượng đồng bộ.

¾ Phát huy vai trị tích cực của các hiệp hội trong việc thu thập và cung cấp thơng tin, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường liên doanh, liên kết để cĩ tiếng nĩi chung trên thị trường, hạn chế bị đối tác nước ngồi ép giá. Các hiệp hội nên thành lập quỹ dự phịng rủi ro theo ngành hàng để giúp các doanh nghiệp vượt

Một phần của tài liệu 246040 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)