WLA N: Wireless Local Area Network.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho dịch vụ thông tin di động vinaphone trên thị trường Việt Nam (Trang 86 - 89)

VI/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC.

71 WLA N: Wireless Local Area Network.

Yêu cầu các doanh nghiệp viễn thơng đăng ký một cách minh bạch chất lượng các dịch vụ, qua cá chứng chỉ chứng nhận như ISO, TQM… Đồng thời theo dõi chặt chẽ quá trình thực hiện của các doanh nghiệp này.

Tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong cơng chúng về chất lượng dịch vụ viễn thơng và quyền lợi của khách hàng qua tivi, đài, báo…. Thiết lập các kênh thơng tin (số đường dây nĩng, thư điện tử…) để khách hàng khiếu nại khi quyền lợi của họ bị xâm phạm.

Luật cạnh tranh đã cĩ hiệu lực từ 1/7/2005, tuy nhiên chính phủ cần ban hành nghị định hướng dẫn thực hiện. Quản lý vấn đề kết nối giữa các doanh ngiệp, quản lý chặt chẽ giá cước dịch vụ của doanh nghiệp, tránh tình trạng bán phá giá qua hình thức khuyến mãi, dành giật thị trường bằng mọi giá dẫn đến thiệt hại cho cả doanh nghiệp lẫn khách hàng.

Bộ BCVT cần làm tốt nhiệm vụ của mình như một trọng tài, xố bỏ tâm lý “con nuơi”, “con đẻ”, tâm lý “bị chèn ép” của các doanh nghiệp viễn thơng ngồi VNPT, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển lành mạnh.

Thay đổi hình thức đầu tư nước ngồi trong BCVT vì hiện nay đầu tư nước ngồi chỉ được hạn chế trong hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC), cơ chế BCC đã hạn chế rất nhiều phạm vi và hiệu quả hoạt động đầu tư vào viễn thơng, nhất là quyền tham gia quản lý điều hành, quyền về tài sản của nhà đầu tư.

KẾT LUẬN

Cạnh tranh là một hiện tượng vốn cĩ của nền kinh tế thị trường. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt đĩ, một số doanh nghiệp đã đạt được một số những thành tích đáng khích lệ. Tuy nhiên tình hình đang đặt ra cho các doanh nghiệp nhiệm vụ phải khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp kể cả thủ thuật lẫn nghệ thuật để đạt được mục tiêu kinh tế của mình nhưng phải nằm trong khuơn khổ pháp luật. Ngày nay, khơng phải tất cả các thủ thuật cạnh tranh đều lành mạnh, chính vì vậy, các cơ quan chức năng nhà nước cĩ thẩm quyền phải đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi cho các doanh nghiệp, đúng với quan điểm của đảng ta là” Cơ chế thị trường địi hỏi phải hình thành một mơi trường kinh doanh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nước, chứ khơng phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn nhân lực và thơn tính lẫn nhau theo kiểu cá lớn nốt cá bé”.

Để tiếp tục giữ vững và phát triển thị phần, Vinaphone cần phát huy lợi thế cạnh tranh của mình bằng chất lượng dịch vụ, vì trong tương lai sự ganh đua về giá cước sẽ bị dừng lại, thay vào đĩ là chất lượng dịch vụ. Đồng thời Vinaphone cũng phải thực hiện đúng cam kết về chất lượng dịch vụ đối với khách hàng, để khách hàng ngày một sử dụng nhiều hơn các dịch vụ của Vinaphone, gĩp phần xây dựng VNPT trở thành tập đồn kinh tế mạnh của nước ta.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho dịch vụ thông tin di động vinaphone trên thị trường Việt Nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)