Kiểm định các nhân tố bằng Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu 519 Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ khách sạn của Công ty Cổ phần Du lịch An Giang  (Trang 52 - 53)

Sau khi thực hiện phép phân tích nhân tố, các nhân tố đã được rút ra. Thực hiện kiểm định bằng Cronbach Alpha cho từng nhân tố nhằm đo lường một tập hợp các mục hỏi trong từng nhân tố đã được rút ra cĩ sự liên kết với nhau hay khơng. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach

Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được và các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng (corrected Iterm – Total correlation) phải lớn hơn 0,3 (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Cronbach Alpha của nhân tố 1 (Phụ lục 6) cĩ hệ số là 0,801, với tất cả

5 biến đều cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3, đạt yêu cầu kiểm định.

Hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố khác cịn lại lần lượt: nhân tố 2 là 0,731, với 5 biến; nhân tố 3 là 0,724, với 3 biến; nhân tố 4 là 0,648, với 4 biến và tất cả các biến trong các nhân tố nêu trên đều cĩ hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, đạt yêu cầu kiểm định. Sau khi thực hiện phép phân tích nhân tố cho thang đo chất lượng dịch vụ, ta rút ra được 4 nhân tố với sự

kiểm định hệ số Cronbach Alpha cho từng nhân tố đạt yêu cầu, đảm bảo điều kiện đểđưa vào mơ hình phân tích tiếp theo.

Sự tín nhiệm cũng được đưa vào kiểm tra hệ số Cronbach Alpha. Kết quả, hệ số Cronbach Alpha là 0,726 và 3 biến trong nhân tố sự tín nhiệm đều cĩ hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, đạt yêu cầu kiểm định, tiếp tục

đưa vào mơ hình phân tích tiếp theo.

Sự hài lịng với 3 biến được đưa vào kiểm tra hệ số Cronbach Alpha, kết quả: hệ số Cronbach Alpha = 0,894 và hệ số các biến tổng rất cao đều lớn hơn 0,3, đạt yêu cầu để tiếp tục đưa vào phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu 519 Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ khách sạn của Công ty Cổ phần Du lịch An Giang  (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)