Kiến nghị những nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 246036 (Trang 82 - 87)

- Cần phân tích tiếp theo đối với các tiêu chí phân nhóm: Cấp quản lý, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên… để có thể đánh giá vấn đề một cách toàn diện hơn.

- Cần phân tích sâu hơn về những khác biệt trong nhận thức và các đánh giá của cán bộ quản lý chủ chốt (theo các phân nhóm) về những giá trị cốt lõi tương lai có thể đem lại sự thành công bền vững cho Tổng công ty Liksin.

- Các giải pháp đề ra chỉ là một số giải pháp quan trọng, cấp bách trước mắt trên cơ sở các kết quả đánh giá hiện trạng văn hóa tổ chức của Liksin. Các giải

pháp, chương trình hoạt động tiếp theo cần có sự liên kết với các chiến lược thuộc

3 Nhóm, 9 Chương trình (đã đề cập tại mục 2.2.2.1, trang 23) của Liksin.

- Phương pháp nghiên cứu hành động là phương pháp nghiên cứu để thúc đẩy sự thay đổi, hoàn thiện nhằm đạt đến những hành vi mới, phù hợp với xu hướng chung. Do đó cần đánh giá để tìm hiểu thêm các thành viên Liksin đang ở giai đoạn nào trong quá trình thích ứng, điều chỉnh để hội nhập vào nền văn hóa của tổ chức, nhất là khi Tổng công ty Liksin đang có sự thay đổi lớn lao và đang trong xu hướng điều chỉnh văn hóa của chính mình.

Sơ đồ 3.2 : Các giai đoạn trong quá trình thích ứng với sự thay đổi

Chu kỳ đang nghiên cứu Chu kỳ thay đổi

tiếp theo …

Hành vi

Hiện tại Tương lai

Hành vi hiện hữu

Giai đoạn 1: Sốc, kháng cự Giai đoạn 4: Chấp nhận

và thích ứng

Hành vi

tiềm ẩn Giai đoạn 2: Rút lui phòng thủ

Giai đoạn 3: Nhận thức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1- George P. Boulden (2004), Tư duy sáng tạo - Thinking creatively, Nxb Tổng

hợp Tp.HCM, tổng hợp biên dịch: Ngô Đức Hiếu, Đỗ Mạnh Cương.

2- Trung Dung & Xuân Hà, Xây dựng văn hóa mạnh trong doanh nghiệp, Báo

Khoa học & Tổ quốc, số ra ngày 10/01/2006.

3- Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hóa Việt Nam, Viện Văn hóa và

Nxb Văn Hóa & Thông Tin.

4- Hạ Lan, Thế nào là “Văn hóa tổ chức”?, Tạp chí Văn hóa doanh nhân, nguồn

www.chungta.com, ngày 27/10/2006.

5-Hoàng Quỳnh Liên, Sứ mệnh của một doanh nghiệp, tạp chí Tầm Nhìn, nguồn www.chungta.com, ngày 11/10/2005.

6-Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3, trang 431.

7-TS. Trần Diễm Thúy (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Hóa & Thông Tin, Hà Nội.

8-GS. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM.

9-GS. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội.

10- Thông tin UNESCO, số tháng 1/1988.

11- Thời báo Kinh tế Saigon, Đâu là “Hồn”của doanh nghiệp?, nguồn

www.chungta.com, ngày 27/01/2004.

12-Nhiều tác giả (2006), Tư duy lại tương lai, người dịch: Vũ Tiến Phúc, Dương Thủy, Phi Hoành, Nxb Trẻ, Tp. HCM.

13- Tylor E. B. (2000), Primitive culture - Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn Hóa & Thông Tin, Hà Nội.

TIẾNG ANH:

14- Anand Teltumbde (2006), Entrepreneurs and Intrapreneurs in Corporations,

Journal Vikalpa, Vol. 31, No.1, Jan-Mar/2006, p. 131.

15- Lewin Kurt (1999), Group decision and Social change, Richard Seel 10/2001,

nguồn www.new-paradigm.co.uk

16- Kilmann, R. H. (1985), Corporate Culture, Psychology Today, April -1985,

p. 63.

17- Kim S. Cameron and Robert E. Quinn (1999), Diagnosing and Changing

Organizational Culture: Based on the Competing Values Framework, Addison- Wesley, Reading, Mass.

18-Kotter, John P. và Heskett, James L. (1992), Corporate Culture and Performance, NewYork: Free Press, page 11-12.

19- Wilkins, A.L. and Patterson, K.J. (1985), You Can’t Get There From Here:

What Will Make Culture- Change Projects Fail, San Francisco: Jossey-Bass.

20- Prigogine, I. & Stengers, I. (1984), Order out of Chaos, Bantam Books,

NewYork.

21- Reason, P. (1994), Three Approaches to Participative Inquiry, in Denzin,

N.K. and Lincoln, S.Y. (Eds.), Handbook of qualitative research, pp. 79-101, Sage, Thousand Oaks.

22-Richard Seel (2001), Describing Culture: From Diagnosis to Inquiry

23- Richard Seel (2000), Complexity and Culture: New Perspectives on

Organisational Change, Organisations & People, Vol. 7, No. 2, pp. 2-9. (Also at www.new-paradigm.co.uk/culture-complex.htm)

24-Schein, E. H. (1992), Organizational Culture and Leadership, 2nd edition,

25- Schein, E. H. (1980), Organizational Psychology, 3rd edition, Englewood Cliffs, New Jersey, Prentice Hall.

26-Stephen Covey (1992), Principle-Centered Leadership: Strategies for personal and professional effectiveness, US/UK: Simon & Schuster.

27- Thompson, G. (1990), Fitting the Company Culture. New York: Dow Jones

& Company, p. 16.

28-Terence E. Deal và Allan A. Kennedy (1982), Corporate Culture: The Rites and Rituals of Corporate Life, Reading, Mass: Addision-Wesley.

29-Theo Visionary Process - Leadership Minute, Lãnh đạo và tầm nhìn, Nguyệt Ánh biên dịch, nguồn: www.lanhdao.net, 20-21/06/2006.

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VĂN HÓA TỔ CHỨC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP PHƯƠNG TIỆN ĐO LƯỜNG

Một phần của tài liệu 246036 (Trang 82 - 87)