Xây dựng định hướng chiến lược Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011

Một phần của tài liệu 317 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm mua sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim giai đoạn 2007 – 2011 (Trang 63)

4.1.1 Căn cứ để xây dựng định hướng chiến lược

4.1.1.1. Xuất phát từ khách hàng

Kinh tế Việt Nam trong những năm qua tăng trưởng ổn định. Bên cạnh đĩ, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng liên tục tăng (đã phân tích ở trên) đã làm cho mức sống của con người ngày càng được cải thiện. Điều trên, đã gĩp phần thúc đẩy thĩi quen mua sắm của người tiêu dùng từ các khu vực buơn bán chợ truyền thống chuyển sang các Trung tâm bán lẻ chuyên ngành.

Hiện nay cĩ rất nhiều Trung tâm mua sắm (điện máy) tại TP.HCM, cho nên khách hàng cĩ nhiều cơ hội để chọn lựa. Điều này đã làm cho các Trung tâm điện máy cần phải cĩ những cải thiện về phục vụ khách hàng nhiều hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắc khe của người tiêu dùng.

4.1.1.2. Thị trường bán lẻ Việt Nam

Theo hãng tin BBC của Anh ngày 1/5/2006. AT Kearney – Tập đồn tư vấn hàng đầu thế giới cĩ trụ sở tại Mỹ – vừa cơng bố một kết quả khảo sát mới về thị trường , theo đĩ, Việt Nam đã trở thành địa điểm hấp dẫn thứ ba thế giới đối với các tập đồn bán lẻ tồn cầu, chỉ sau Aán Độ (thứ nhất), và Nga. So với năm ngối Việt Nam vượt lên 5 hạng. Mặt khác, AT nhận xét “Một nữa trong dân số 84 triệu người là dưới 30 tuổi và họ thích mua sắm. Chi tiêu của người tiêu dùng tăng 16% và doanh số bán lẻ tăng 20% trong giai đoạn 2004 – 2005”. (Nguồn: Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam).

Như đã đề cập trong phân tích mơi trường nội bộ của Nguyễn Kim thì theo cơng ty nghiên cứu thị trường GFK Việt Nam, thị trường bán lẻ các mặt hàng tiêu

dùng điện tử và cơng nghệ thơng tin năm 2006. Theo đĩ, doanh số của thị trường này ước đạt 2,343 tỷ USD, tăng 26,1% so với năm ngối và tiếp tục tăng trưởng khả quan trong năm 2007, ước đạt 3 tỷ USD (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, số 36).

4.1.1.3. Một số vấn đề về đường lối phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam

(Nguồn: http://www.mpi.gov.vn/strategy.aspx?Lang=4)

Đẩy mạnh cơng nghệ hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành một nước cơng nghiệp.

Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hố, đa dạng hố; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, tiến tới gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Trong quá trình chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, khơng ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ. Đặc biệt kể từ ngày 01/01/2006 theo lộ trình AFTA thì thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng điện tử chỉ cịn từ 0-5%. Điều này, đã tạo ra cơ hội cho các Trung tâm điện máy trong việc phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn vì sẽ cĩ cơ hội nhập khẩu hàng hố trực tiếp từ các nước trong khu vực Đơng Nam Á.

4.1.2. Định hướng chiến lược của Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011

Xây dựng Trung tâm mua sắm sài gịn-Nguyễn Kim trở thành một Trung tâm phân phối lẻ hàng đầu tại Việt Nam.

Khẳng định thương hiệu Nguyễn Kim tại Việt Nam là một thương hiệu mạnh.

4.2. Xây dựng chiến lược

Bảng 4.1: Ma trận SWOT của Nguyễn Kim

CÁC CƠ HỘI (OPPORTUNITIES - O)

1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định.

2. Mơi trường kinh doanh được cải thiện.

3. Cắt giảm thuế nhập khẩu. 4. Thu nhập bình quân đầu người tăng.

5. Chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng.

6. Người tiêu dùng thích mua sắm ở các trung tâm điện máy. 7. Nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín. CÁC ĐE DOẠ (THREATS - T) 1. Vấn đề mưa bão, lũ lụt nhiều.

2. Gia tăng các trung tâm điện máy mới.

3. Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian lận thương mại.

4. Sự mở rộng đầu tư của các tập đồn bán lẻ đa quốc gia. CÁC MẶT MẠNH (STRENGTHS - S) 1. Thương hiệu. 2. Chương trình khuyến mãi. 3. Hàng hố. 4. Trưng bày hàng hố. 5. Thái độ phục vụ của nhân viên. 6. Dịch vụ sau bán hàng. 7. Giá cả. 8. Ứng dụng hệ thống vi tính vào quản lý. 9. Tình hình tài chính. CÁC CHIẾN LƯỢC S – O S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7+O1,O4, O5,O6,O7:

→ Chiến lược thâm nhập thị trường.

S1,S2,S3,S5,S6,S7,S8,S9+O2, O4,O5,O6,07:

→ Chiến lược phát triển thị trường.

S1,S8,S9+O1,O5,O6:

→ Chiến lược đa dạng hố hoạt động đồng tâm.

CÁC CHIẾN LƯỢC S – T

S1,S8,S9+T2,T4:

→ Chiến lược liên doanh. S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7+T1:

→ Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi. S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S9+T 2,T4:

→ Chiến lược phát triển thị trường.

S1,S2,S3,S4,S5,S6+ T2,T3,T4:

→ Chiến lược khác biệt hố.

CÁC MẶT YẾU (WEAKNESSES - W)

1. Biến động nhân sự cao cấp.

2. Đào tạo và phát triển đội ngủ nhân viên.

3. Trình độ nhân viên. 4. Quảng cáo dài hạn.

CÁC CHIẾN LƯỢC W – O

W1,W2,W3+O2:

→ Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

W3,W4+O1,O4,O5,O6,O7:

→ Chiến lược mở rộng mạng lưới mạng phân phối.

CÁC CHIẾN LƯỢC W – T

W1,W4+T2,T3,T4

→ Chiến lược khác biệt hố. W4+T1,T2,T4:

→ Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi.

4.2.2. Các chiến lược kinh doanh hình thành từ ma trận SWOT 42.2.1. Nhĩm các chiến lược S – O: 42.2.1. Nhĩm các chiến lược S – O:

a. Chiến lược thâm nhập thị trường: Đưa ra chiến lược này Nguyễn Kim tận

dụng các thế mạnh là thương hiệu uy tín; chương trình khuyến mãi hấp dẫn; hàng hố phong phú, đa dạng; trưng bày hàng hố dễ nhìn thấy chủng loại hàng hố và dễ chọn lựa; thái độ phục vụ của nhân viên làm hài lịng khách hàng; dịch vụ sau bán hàng tốt và giá cả tốt nhất để tăng thị phần hiện nay nhằm mục đích tăng doanh số bán hàng với các cơ hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định; thu nhập bình quân đầu người tăng; chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng; người tiêu dùng thích mua sắm ở các trung tâm điện máy và nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín.

b. Chiến lược phát triển thị trường: Đưa ra chiến lược này Nguyễn Kim cĩ

các thế mạnh về thương hiệu, chương trình khuyến mãi, hàng hố phong phú, đa dạng, thái độ phục vụ của nhân viên làm hài lịng khách hàng, dịch vụ sau bán hàng tốt, giá cả cạnh tranh, ứng dụng các hệ thống vi tính vào quản lý và tình hình tài chính khá mạnh. Từ đĩ cho phép Nguyễn Kim phát triển thị trường nhằm mục tiêu tăng doanh thu với các cơ hội như mơi trường kinh doanh được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng; chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng; người tiêu dùng thích mua sắm ở các trung tâm điện máy và nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín.

c. Chiến lược đa dạng hĩa hoạt động đồng tâm: Nguyễn Kim cĩ các thế

mạnh về thương hiệu uy tín, được người tiêu dùng biết đến; ứng dụng hệ thống vi tính vào quản lý tốt và tình hình tài chính khá mạnh. Bên cạnh các cơ hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng và người tiêu dùng thích mua sắm tại các trung tâm điện máy. Nĩ cho phép Nguyễn Kim thực hiện chiến lược này bằng cách mở thêm các ngành hàng mới như trang trí nội thất, đèn

trang trí, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng … nhằm hỗ trợ thêm cho các hoạt động kinh doanh hiện nay.

4.2.2.2. Nhĩm các chiến lược S – T:

a. Chiến lược liên doanh: Nguyễn Kim với năng lực cốt lõi là thương hiệu cĩ

uy tín đối với khách hàng, ứng dụng hệ thống vi tính vào quản lý một cách khoa học và tình hình tài chính khá mạnh. Do đĩ, Nguyễn Kim cĩ khả năng liên kết với một trong những cơng ty nước ngồi cĩ uy tín nhằm phát triển thị trường đồng thời hạn chế rủi ro từ việc gia tăng các Trung tâm điệm máy mới cũng như sự mở rộng đầu tư của các tập đồn bán lẻ đa quốc gia.

b. Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi: Với vấn đề mưa bão, lũ

lụt nhiều. Nguyễn Kim tận dụng thế mạnh về thương hiệu, chương trình khuyến mãi, hàng hố, trưng bày hàng hố, thái độ phục vụ của nhân viên, dịch vụ sau bán hàng và giá cả nhằêm tăng doanh số, thu hút khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh và xây dựng sự trung thành của khách hàng đối với Nguyễn Kim.

c. Chiến lược phát triển thị trường: Nguyễn Kim mạnh về thương hiệu,

chương trình khuyến mãi, hàng hố, trưng bày hàng hố, thái độ phục vụ của nhân viên, dịch vụ sau bán hàng, giá cả, và tình hình tài chính. Nĩ cho phép Nguyễn Kim thực hiện chiến lược phát triển thị trường nhằm hạn chế nguy cơ từ việc gia tăng các Trung tâm điệm máy mới cũng như sự mở rộng đầu tư của các tập đồn bán lẻ đa quốc gia.

d. Chiến lược khác biệt hố: Nguyễn Kim mạnh về thương hiệu, chương trình

khuyến mãi, hàng hố, trưng bày hàng hố, thái độ phục vụ của nhân viên, dịch vụ sau bán hàng, giá cả. Nguyễn kim đưa ra chiến lược khác biệt hố nhằm hạn chế nguy cơ từ việc gia tăng các trung tâm điện máy mới; cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian lận thương mại và sự mở đầu tư của các tập đồn bán lẻ đa quốc gia.

a. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Nhằm khắc phục các điểm yếu như

biến động nhân sự cao cấp; đào tạo và phát triển đội ngủ nhân viên cũng như trình độ nhân viên. Nguyễn Kim thực hiện chiến lược này để tận dụng cơ hội là mơi trường kinh doanh được cải thiện.

b. Chiến lược mở rộng mạng lưới phân phối: Nhằm mục đích tăng doanh thu,

Nguyễn Kim áp dụng chiến lược này để tận dụng các cơ hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người tăng, chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng, người tiêu dùng thích mua sắm ở các Trung tâm điện máy và nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín nhằm khắc phục các điểm yếu về trình độ nhân viên và quảng cáo dài hạn.

4.2.2.4. Nhĩm các chiến lược W – T:

a. Chiến lược khác biệt hố: Nhằm hạn chế nguy cơ từ việc gia tăng các

trung tâm điện máy mới; cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian lận thương mại và sự mở đầu tư của các tập đồn bán lẻ đa quốc gia. Nguyễn Kim cần phải cĩ chiến lược khác biệt hố nhằm khắc phục các điểm yếu như biến động nhân sự cao cấp và quảng cáo dài hạn.

b. Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi: Nhằm hạn chế vấn đề

mưa bão, lũ lụt; việc gia tăng các trung tâm điện máy mới và sự mở đầu tư của các tập đồn bán lẻ đa quốc gia. Nguyễn Kim cần phải tăng cường quảng cáo, khuyến mãi để củng cố lượng khách hàng hiện cĩ và thu hút khách hàng mới từ đối thủ cạnh tranh.

4.3. Lựa chọn chiến lược – Ma trân QSPM

Chiến lược cĩ thể thay thế Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Đa dạng hố đồng tâm Các yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu 4 4 16 4 16 4 16

Chương trình khuyến mãi 4 4 16 3 12 3 12

Hàng hố 3.5 3 10.5 3 10.5 4 14

Trưng bày hàng hố 3 3 9 3 9 3 9

Thái độ phục vụ của nhân viên 3 3 9 3 9 3 9 Dịch vụ sau bán hàng 3.5 3 10.5 3 10.5 3 10.5

Giá cả 3 3 9 3 9 2.5 7.5

Ứng dụng hệ thống vi tính vào quản lý 3 3 9 3 9 3 9

Tình hình tài chính 3 2 6 3 9 4 12

Biến động nhân sự cao cấp 2 4 8 3 6 2 4

Đào tạo phát triển đội ngủ nhân viên 2 3 6 2 4 3 6

Trình độ nhân viên 2 2 4 2 4 2 4

Quảng cáo dài hạn 2 3 6 3 6 2 4

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định 3 2 6 2 6 3 9 Mơi trường kinh doanh được cải thiện 3 3 9 3 9 3 9

Cắt giảm thuế nhập khẩu 3 2 6 2 6 2 6

Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 3 9 3 9 3 9 Chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng

tăng 4 3 12 3 12 2 8

Người tiêu dùng thích mua hàng ở Trung

tâm điện máy 3.5 3 10.5 3 10.5 3 10.5

Nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín 4 3 12 3 12 2 8 Vấn đề mưa bão, lũ lụt nhiều 1.5 2 3 2 3 2 3 Gia tăng các Trung tâm điện máy mới 2 3 6 3 6 2 4 Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và

gian lận thương mại 2 3 6 3 6 2 4

Sự mở rộng đầu tư của các tập đồn bán

lẻ đa quốc gia 2 3 6 3 6 2 4

TỔNG 204.5 199.5 191.5

Bảng 4.3: Ma trận QSPM của Nguyễn Kim – Nhĩm các chiến lược S-T

Chiến lược cĩ thể thay thế Liên doanh Tăng

cường quảngcáo, khuyếnmãi Phát triển thị trường Khác biệt hố Các yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu 4 4 16 3 12 3 12 3.5 14

Chương trình khuyến mãi 4 2 8 4 16 3 12 3 12

Hàng hố 3.5 2 7 3 10.5 3 10.5 4 14

Trưng bày hàng hố 3 3 9 3 9 3 9 4 12

Thái độ phục vụ của nhân viên 3 3 9 3 9 3 9 3 9

Dịch vụ sau bán hàng 3.5 2 7 2 7 2 7 2 7

Giá cả 3 3 9 3 9 3 9 3 9

Ứng dụng hệ thống vi tính vào quản lý 3 4 12 4 12 3 9 3 9

Tình hình tài chính 3 3 9 3 9 3 9 2 6

Biến động nhân sự cao cấp 2 3 6 3 6 3 6 2 4

Đào tạo phát triển đội ngủ nhân viên 2 3 6 2 4 3 6 3 6

Trình độ nhân viên 2 3 6 2 4 3 6 3 6

Quảng cáo dài hạn 2 2 4 3 6 4 8 3.5 7

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định 3 3 9 3 9 3 9 3 9 Mơi trường kinh doanh được cải thiện 3 3.5 10.5 3 9 3.5 10.5 3 9

Cắt giảm thuế nhập khẩu 3 3 9 1 3 1 3 1 3

Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 3 9 3 9 3 9 3 9 Chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng tăng 4 2 8 3 12 3 12 3 12 Người tiêu dùng thích mua hàng ở Trung

tâm điện máy 3.5 3 10.5 3 10.5 4 14 3 10.5

Nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín 4 3 12 3 12 3 12 3 12 Vấn đề mưa bão, lũ lụt nhiều 1.5 2 3 2 3 2 3 2 3 Gia tăng các Trung tâm điện máy mới 2 2.5 5 3 6 3 6 3.5 7 Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian

lận thương mại 2 2.5 5 3 6 3 6 3 6

Sự mở rộng đầu tư của các tập đồn bán lẻ

đa quốc gia 2 3 6 4 8 4 8 3.5 7

Bảng 4.4: Ma trận QSPM của Nguyễn Kim – Nhĩm các chiến lược W-O

Chiến lược cĩ thể thay thế Phát triển

nguồn nhân lực

Mở rộng mạng lưới phân phối Các yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu 4 4 16 3 12

Chương trình khuyến mãi 4 2.5 10 3.5 14

Hàng hố 3.5 2 7 3 10.5

Trưng bày hàng hố 3 2 6 3 9

Thái độ phục vụ của nhân viên 3 4 12 2.5 7.5

Dịch vụ sau bán hàng 3.5 4 14 2 7

Giá cả 3 3 9 3.5 10.5

Ứng dụng hệ thống vi tính vào quản lý 3 4 12 3 9

Tình hình tài chính 3 4 12 3 9

Biến động nhân sự cao cấp 2 4 8 2 4

Đào tạo phát triển đội ngủ nhân viên 2 4 8 2 4

Trình độ nhân viên 2 4 8 3 6

Quảng cáo dài hạn 2 2 4 3 6

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định 3 3 9 3 9 Mơi trường kinh doanh được cải thiện 3 4 12 2.5 7.5

Cắt giảm thuế nhập khẩu 3 2 6 2 6

Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 3 9 3 9 Chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng tăng 4 2 8 3 12 Người tiêu dùng thích mua hàng ở Trung

tâm điện máy 3.5 2 7 3 10.5

Nhà cung cấp hàng hố cĩ uy tín 4 2 8 3 12 Vấn đề mưa bão, lũ lụt nhiều 1.5 3 4.5 3 4.5 Gia tăng các Trung tâm điện máy mới 2 2 4 3 6

Một phần của tài liệu 317 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm mua sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim giai đoạn 2007 – 2011 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)