Tình hình sản xuất hàng hóa và mối quan hệ với thị tr-ờng của các trang trạ

Một phần của tài liệu 598 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Trang 81 - 82)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094

2.3.2.2 Tình hình sản xuất hàng hóa và mối quan hệ với thị tr-ờng của các trang trạ

trang trại

Việc chuyển từ nền sản xuất với cơ chế bao cấp sang nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị tr-ờng thì yếu tố thị tr-ờng vừa là điều kiện, vừa là ph-ơng tiện, là nơi để thực hiện quá trình tái sản xuất, là khâu trung gian quan trọng để liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Thị tr-ờng thông qua hoạt động l-u thông hàng hóa lại tác động đến nền sản xuất xã hội. C.Mác viết “khi thị tr-ờng, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thì quy mô trong sản xuất cũng tăng lên, sự phân công trong sản xuất cũng trở lên sâu sắc hơn”. Chính vì vậy, thị tr-ờng là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế cũng nh- biến đổi cơ cấu kinh tế. [9] Tuy vậy, nhìn một cách tổng quát trong phạm vi cả n-ớc, thị tr-ờng ở n-ớc ta chậm phát triển. ở nhiều vùng, nhất là trong khu vực nông thôn ch-a hội tụ đủ những tiền đề cho sự phát triển nền sản xuất hàng hóa, nhất là thị tr-ờng tiêu thụ nông sản phẩm không ổn định, biến động th-ờng xuyên, nông sản hàng hóa tuy chưa nhiều nhưng đã có hiện tượng “ứ đọng”, kể cả nông sản tự tiêu và xuất khẩu. Vì vậy, trong nông nghiệp nảy sinh mâu thuẫn giữa đầu t- mở rộng sản xuất với tiêu thụ sản phẩm (có lúc diễn ra gay gắt) có nguy cơ kìm hãm tới tốc độ phát triển của nền kinh tế n-ớc ta.

So với các huyện khác trong tỉnh, huyện Đồng Hỷ có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, có nhiều cơ hội, nhiều tiềm năng về thị tr-ờng trao đổi, giao l-u hàng hóa. Với -u thế nh- vậy, nh-ng huyện vẫn ch-a tận dụng đ-ợc lợi thế này. Nguyên nhân có nhiều nh-ng cơ bản nhất là sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn còn ảnh h-ởng nhiều của sản xuất tiểu nông, tự cấp tự túc phi kinh doanh. ở những vùng sâu, vùng xa nhiều tập tục sản xuất lạc hậu vẫn còn tồn tại ở địa ph-ơng. Các trang trại trên địa bàn huyện cũng đã nhằm tới mục tiêu là sản xuất hàng hóa đem trao đổi trên thị tr-ờng, nh-ng khối l-ợng hàng hóa trao đổi trên thị tr-ờng ch-a cao. Giá trị sản phẩm hàng hóa vẫn còn thấp, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng phát triển của các trang trại, bình

quân giá trị sản phẩm hàng hóa một trang trại mới chỉ đạt 79,2%, loại hình trang trại cây ăn quả, cây lâu năm, lâm nghiệp chỉ đạt hơn 60%. Qua điều tra cho thấy: hầu hết các trang trại đều tiêu thụ sản phẩm thông qua lái th-ơng chiếm tới 85%, chỉ có 5% các chủ trang trại trả lời đã bán trực tiếp sản phẩm cho ng-ời tiêu dùng và mang ra chợ bán. Với cơ cấu bán nh- trên, các trang trại sẽ bị thiệt thòi, ảnh h-ởng lớn đến thu nhập, cơ hội giao l-u của các trang trại với các vùng trong và ngoài tỉnh. Khi đ-ợc hỏi về khó khăn của trang trại thì có 51,6% trang trại thấy khó tiêu thụ sản phẩm. Có tới 76% trang tại thấy thất vọng về đầu ra cho sản phẩm nhất là sản phẩm hoa quả nh- vải, nhãn bởi giá sản phẩm có lúc không đủ vốn mà trang trại đã bỏ ra để sản xuất.

Kinh nghiệm thị tr-ờng của chủ trang trại còn thấp, đó cũng nguyên nhân dẫn đến quy mô của các trang trại bị thu hẹp lại. Do đó, vấn đề giải quyết thị tr-ờng đầu ra cho các trang trại sẽ là một trong những động lực thúc đẩy các trang trại phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Để giải quyết tốt khâu thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, các trang trại cần tạo mối liên kết hợp tác với các hộ vệ tinh trong tiêu thụ sản phẩm và cung ứng đầu vào, trang trại sẽ là đầu mối tiêu thụ cho các hộ vệ tinh. Các hộ vệ tinh ở đây là những hộ sản xuất giỏi, các hộ xung quanh trang trại. Từ đó, sẽ nâng cao đ-ợc sức cạnh tranh cho sản phẩm của trang trại, tránh đ-ợc tình trạng bị t- th-ơng ép giá.

Một phần của tài liệu 598 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)