Năm 2001 So sánh

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 44 - 55)

1) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (đồng) 2) Hiệu suất sử dụng vốn cố định (đồng) 3) Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định (đồng) 4) Số vòng quay vốn cố định (vòng) 5) Số ngày một vòng quay(ngày / vòng) 6) Tỉ suất lợi nhuận vốn lu động(đồng) 7) Tỉ suất lợi nhuận trên vốn(đồng) 8) Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí(đồng)

4,0 4,4 0,1 1,2 300,0 0,03 0,03 0,03 8,1 7,1 0,3 2,2 164,0 0,08 0,08 0,04 4,1 2,7 0,2 1,0 -136,0 0,05 0,05 0,01

Qua những số liệu đợc phản ánh ở bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn ta thấy:

2001, doanh nghiệp cứ sử dụng bình quân một đồng vốn cố định thì tạo ra đợc 7,1 đồng doanh thu thuần, còn ở năm 2000 thì cứ một đồng vốn cố định bỏ ra chỉ thu đợc có 4,4 đồng doanh thu thuần ( ít hơn năm 2001 là 2,7 đồng ). Điều này chứng tỏ rằng công tác tổ chức sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đã có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó ta cũng có hiệu suất sử dụng tài sản cố định của năm 2001 đạt 8,1 đồng, tăng 4,1 đồng so với năm 2000 ( đạt 4 đồng ). Điều này chứng tỏ cho ta thấy : cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định trong năm 2001 khi tham gia vào hoạt động sản xuất thì tạo ra đợc 8,1 đồng doanh thu thuần, còn năm 2000 : cứ một đồng nguyên gía tài sản cố định khi tham gia vào hoạt động sản xuất chỉ tạo ra đ- ợc 4 đồng doanh thu thuần.

Vốn cố định sử dụng bình quân năm 2001 tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp tính đến 31/12/2001 cũng tăng 67.812.832 đồng so với cùng kỳ của năm 2000. Do đó tỷ suất lợi nhuận vốn cố định của doanh nghiệp năm 2001 đạt 0,3 đồng ( tăng 0,2 đồng so với năm 2000 ). Điều này có nghĩa là : ở năm 2001 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,3 đồng lợi nhuận, nhiều hơn 0,2 đồng so với năm 2000. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của doanh nghiệp cũng tăng thêm 0,05 đồng so với năm 2000. Còn tỷ suất lợi nhuận trên chi phí cũng tăng thêm 0,01 đồng.

Từ phân tích trên cho thấy : cả ba chỉ tiêu lợi nhuận vốn cố định, hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2001 đều tăng lên so với năm 2000. Đặc biệt là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là một chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2001 lớn hơn năm 2000. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp là rất tốt, dẫn đến công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung của doanh nghiệp cũng tốt lên rất nhiều.

Nhìn chung một cách tổng quát các chỉ tiêu số lợng đợc phản ánh ở bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn ta thấy : kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong năm 2001 đã có những bớc phát triển tôts hơn năm 2000. Cụ thể là do doanh thu thuần tăng, nên các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đều tăng và lợi nhuận của năm 20001 cũng lớn hơn năm 2000.

Chỉ tiêu hệ số vòng quay toàn bộ vốn đã phản ánh chung nhất khả năng sử dụng vốn hay tài sản của doanh nghiệp. Năm 2001, vốn kinh doanh của doanh nghiệp đ-

ợc luân chuyển 2,2 vòng nhanh hơn năm 2000 là một vòng, tơng ứng làm cho kỳ luân chuyển của vốn cố định giảm từ 300 ngày /1 vòng năm 2000 xuống còn 164 ngày /1 vòng năm 2001 ( tức là giảm 136 ngày/1 vòng ). Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2001 tốt hơn so với năm 2000.

Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chúng ta cần xem xét thêm một số chỉ tiêu nh : hệ số nợ trên tài sản, hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản lu động, hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số thu hồi nợ, hệ số vòng quay hàng tồn kho...

Trớc tiên ta tính :

1)Hệ số nợ trên tài sản của năm 2000 : Tổng số nợ năm 2000 71.704.816

= = = 0,08 Tổng tài sản năm 2000 930.727.120,5

Hệ số nợ trên tài sản của năm 2001 : Tổng số nợ năm 2001 164.195.110

= = = 0,12 Tổng tài sản năm 2001 1.415.188.365,5

2) Hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản lu động của năm 2000 là : Tổng số nợ ngắn hạn năm 2000 71.704.816 = = = 0,1 Tài sản lu động năm 2000 728.437.120,5

Hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản lu động của năm 2001 là : Tổng số nợ ngắn hạn năm 2001 164.195.110

= = = 0,2 Tài sản lu động năm 2001 1.082.345.622

3) Hệ số khả năng thanh toán năm 2000 là :

( tiền + đầu t ngắn hạn + nợ phải thu ) năm 2000 = Tổng số nợ ngắn hạn năm 2000

165.738.076,5 + 0 + 508.165.099 673.903.176

= = = 9,4

71.704.816 71.704.816

Hệ số khả năng thanh toán năm 2001 là :

( tiền + đầu t ngắn hạn + nợ phải thu ) năm 2001 = Tổng số nợ ngắn hạn năm 2001 221.618.906,5 + 0 + 719.241.200 940.860.106,5 = = = 5,7 164.195.110 164.195.110

4) Hệ số thu hồi nợ năm 2000 là :

Doanh thu năm 2000 884.268.026

= = = 1,7 Số d nợ phải thu bq năm 2000 508.165.099,5

Hệ số thu hồi nợ năm 2001 là :

Doanh thu năm 2001 2.369.103.918

= = = 3,3 Số d nợ phải thu bq năm 2001 719.241.200

5) Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2000 : Doanh thu thuần năm 2000 884.268.026

= = = 16,2 Trị giá hàng tồn kho năm 2000 54.533.944,5

Hệ số vàng quay hàng tồn kho năm 2001 :

Doanh thu thuần năm 2001 2.369.103.918

= = = 16,9 Trị giá hàng tồn kho năm 2001 140.535.944,5

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tổng giảm

1 2 3 4

1) Hệ số nợ trên tài sản

2) Hệ số nợ trên tài sản lu động 3) Hệ số khả năng thanh toán 4) Hệ số thu hồi nợ 5) Hệ số quay vòng hàng tồn kho 0,08 0,1 9,4 1,7 16,2 0,12 0,20 5,70 3,30 16,90 0,04 0,10 -3,70 1,60 0,70

Dựa vào số liệu trong bảng so sánh ở trên, ta có thể rút ra đợc một số nhận xét nh sau :

Trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp thì có đến một phần ba là do vay mợn mà có và có xu hớng tăng lên ở cuối năm 2001. Nhng nếu xét chi tiết hơn, thì hơn một phần ba tài sản lu động đều đợc dù đắp bằng các khoản nợ ngắn hạn năm 2000, hệ số này là 0,1 đến năm 2001 là 0,2, tuy có tăng 0,1 nhng só tăng l à không đáng kể so với kết quả nói trên.

Về khả năng thanh toán : tuy hệ số khả năng thanh toán tổng quát ở năm 2001 có xu hớng giảm, nhng số giảm là không đáng kể, từ 9,4 ở năm 2000 xuống còn 5,7 ở năm 2001 ( tức là giảm – 3,7). Thế cha phải là điều kiện thiếu khả năng thnah toán ở mức báo động.

Với hệ thống thu hồi nợ năm 2001 đạt 3,3 tăng 1,6 so với năm 2000, mức tăng này chứng tỏ rằng chủ yếu doanh nghiệp đã bán hàng thu tiền ngay, do đó vốn bị khách hàng chiếm dụng là không đáng kể và chỉ trong thời gian tơng đối ngắn, dẫn đến vốn đợc bảo toàn tốt.

Chỉ tiêu hệ số quay vòng hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2001 tăng 0,7 so với năm 2000, có nghĩa là hàng hoá tồn kho đợc luân chuyển nhanh hơn và việc kinh doanh của doanh nghiệp là tốt, vì doanh nghiệp chỉ cần đầu t 1 lợng hàng hoá tồn kho thấp, tiền ít bị ứ đọng chứng tỏ vốn lao động đợc tận dụng tối đa và do đó việc quản lí, sử dụng vốn sẽ có hiệu quả tốt hơn.

• Nhận xét chung về tình hình quản lí, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong:

Nhìn chung trong những năm qua hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trởng, thanh toán đợc khoản nợ đến hạn, có lãi và bảo toàn đợc vốn. Công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn của doanh nghiệp có một số u điểm sau:

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2001 đều có lãi. Chấp hành đúng quy định của nhà nớc về quản lí tài sản, vốn nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Doanh nghiệp đã bảo toàn đợc vốn kinh doanh, ngoài ra hàng năm doanh nghiệp còn bổ sung vốn từ nguồn quỹ đàu t và phát triển của doanh nghiệp vào vốn kinh doanh.

Hàng năm doanh nghiệp chú ý trích lập các khoản quỹ dự phòng để có nguồn bảo toàn vốn khi gặp rủi ro trong kinh doanh.

Doanh nghiệp đã trích khấu hao theo đúng quy định của nhà nớc, thu hồi vốn đợc đầu t và trả nợ đúng hạn theo cam kết với ngời cho vay vốn. Tận dụng toán bộ máy móc thiết bị vào sản xuất. Tranh thủ sử dụng vốn của ngời cung cấp.

Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu hạn chế tồn kho tránh đợc ứ đọng vốn do đã tính toán hợp lí nhu cầu sử dụng, chọn phơng thức cung ứng vật t hàng hoá phù hợp, cần dùng tới đâu thì mua tới đó.

Tập trung toàn bộ tài sản cố định và vốn kinh doanh để nhằm bố trí khai thác sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm, đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài những u điểm đạt đợc nh trên, việc quản lí sử dụng vốn và bảo toàn vốn của doanh nghiệp vẫn còn một số tồn tại sau đây:

Nguồn vốn huy động từ bên ngoài còn hạn chế.

Cha thiết lập đợc hệ thống các biện pháp sử dụng, quản lí, phát triển vốn theo quy trình.

Cơ cấu tài sản cố định trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh cha hợp lí, cha đồng bộ.Tài sản cố định của doanh nghiệp nói chung đã hao mòn trên 50% ảnh hỏng đến chất lợng, tiến độ của sản xuất kinh doanh.

Tuy hàng năm các doanh nghiệp đã lập kế hoạch nhng vẫn cha chú ý phân bổ vốn cho từng quý, quy trình sử dụng cha quan tâm phân bổ

cho từng khâu một cách hợp lí.

Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái

Phong.

Từ thực tế trên cho thấy trong những năm qua, doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong đã quan tâm và coi trọng công tác quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Doanh nghiệp đã đạt những u điểm cơ bản là : kinh doanh ngày càng phát triển và có lãi suất lớn dẫn đến nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng phát triển. Nhng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục nh : cơ cấu vốn lu động không hợp lý với lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tài sản cha phù hợp...

Với nhận thức nh vậy, nhằm góp phần hoàn thiện nữa công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong em xin đề xút một số giảp pháp sau :

Một là : lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì không thể không có một số lợng vốn tiền tệ nhất định. Hơn nữa, nếu có vốn mà không xác định đợc phơng h- ớng hoạt động, mục tiêu chơng trình phát triển theo một kế hoạch lâu dài thì không thể xác định đợc phơng hơngs đầu t cho việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Có nghĩa là sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, không phát huy đợc tối đa sức mạnh của các nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Tăng cờng công tác quản lý trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh là một giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả và hợp lý sẽ là tiền đề để xác định kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhằm khai thác triệt để các nguồn lực bên trong, huy động đợc các nguồn lực của các tổ chức tài chính để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Thực tế tại doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong năm 2001 vốn trong khâu lu thông chiếm 66,5% tổng số vốn lu động và vốn trong khâu thanh toán chỉ chiếm 0,09% tỷ trọng vốn lu động. Tỷ lệ này không cân đối với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong cần phải chú trọng một số điểm sau : Doanh nghiệp cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần

thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong đó có kế hoạch vay vốn dài hạn để đầu t cho máy móc thiết bị và vốn lu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp cần phải chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn ( bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động ) sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, tránh gây thiếu thốn hoặc ứ đọng vốn gây ảnh hởng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Trên cơ sở nhu cầu về vốn đã đợc xác định doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch huy động các nguồn vốn từ những nguồn tài trợ : Xác định khả năng cung cấp vốn kinh doanh của doanh nghiệp, số thiếu phải tìm nguồn tài trợ thích hợp nh : đi vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng hoặc vay của ngời lao động... Song trong việc lựa chọn các nguồn tài trợ doanh nghiệp vẫn cần phải đảm bảo cung cấp đầy đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí sử dụng v[ns là nhỏ nhất, hạn chế nhữn rủi ro có thể xảy ra nhằm tạo ra cho doanh nghiệp một số vốn linh hoạt. Qua thực tế cho thấy, tại doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong đến cuối năm 2001 đã có 88,4% nguồn vốn chủ sở hữu mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu đã chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn nhng chúng ta vẫn cần tiếp tục phải đẩy mạnh tỷ lệ này lên bằng cách : doanh nghiệp có thể tự bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc thu hồi nợ nhanh để tránh vay trả lãi, lấy lãi ngân hàng để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh... Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần mạnh dạn lập phơng án đổi mới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng liên kết, đẩy mạnh tốc độ sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận. Và cuối cùng doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Khi có vốn doanh nghiệp phải chủ động lập kế hoạch phân bổ vốn một cách hợp lý và hiệu qủa nhât nh : mạnh dạn bố trí vốn đầu t theo phơng án đợc duyệt về đổi mới thiết bị sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tạo việc làm và nâng cao hiệu quả sản xuất để bảo toàn vốn.

Kế hoạch huy động và sử dụng vốn là một bộ phận của kế hoạch tài chính, là cơ sở để điều chỉnh cơ cấu vốn cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Lập kế hoạch vốn sát với thực tế sẽ là cơ sở cho tổ chức sử dụng vốn kinh doanh mang lại hiệu quả cao.

Hai là : tăng cờng công tác quản lý vốn cố định và nang cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu tham gia một

cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc duy động vốn tối đa cả về số lợng và năng lực của tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ rút ngắn đợc tiến độ sản xuất kinh doanh, hạ đợc giá

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w