Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 186 Nâng cao chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất gỗ TP.HCM sang thị trường EU (Trang 39 - 40)

Trong khi các doanh nghiệp cạnh tranh Trung Quốc, Inđơnêxia, Malaysia, … các cơng ty nước ngồi đặt tại Việt Nam tập trung đáng kể vào khâu nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới thì những doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của ta lại chủ yếu nhận hợp

đồng theo bảng vẽ nước ngồi hoặc theo mơ phỏng sẵn cĩ. Do đĩ kiểu dáng đồ gỗ của Việt Nam nĩi chung và của TP. HCM nĩi riêng chưa phong phú, các doanh nghiệp xuất khẩu chưa tạo được những bộ sưu tập hướng vào từng phân khúc thị trường.

Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến gỗ TP cĩ tiềm lực tài chính yếu nên khơng cĩ khả năng đầu tư, tái đầu tư vào các dây chuyền cơng nghệ hiện đại.

Đây là một trong những yếu tốảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gỗ.

Theo cuộc khảo sát vào tháng 2/2006 của Bộ Thương Mại, trong số 1200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ thì chỉ cĩ 84 doanh nghiệp cĩ chứng chỉ FSC. Chứng chỉ FSC trong ngành chế biến gỗ cũng giống như chứng chỉ

HACCP, tiêu chuẩn chất lượng của ngành thủy sản, GMP đối với ngành dược… các doanh nghiệp Việt Nam cho biết chứng chỉ FSC ngày càng quan trọng đối với sản phẩm gỗ chế biến xuất khẩu, nhất là những sản phẩm gỗ ngồi trời. Muốn tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu gỗ rõ ràng, cĩ chứng chỉ. Đĩ khơng chỉ tạo lợi thế cho các cơng ty xuất khẩu gỗ mà cịn là sự sống cịn của doanh nghiệp chế biến gỗ trong tương lai.

Một phần của tài liệu 186 Nâng cao chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất gỗ TP.HCM sang thị trường EU (Trang 39 - 40)