Kh ản ăng đảm bảo tính thanh khoản

Một phần của tài liệu 299 Các giải pháp cơ bản thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Tiền Giang (Trang 39 - 41)

Bảng 2.2 : Vốn Điều lệc ủa 5 NHTMNN Đơ n v ị : T ỷ đồ ng

2.3.3Kh ản ăng đảm bảo tính thanh khoản

Hệ thống ngân hàng hoạt động trong một mơi trường kinh doanh cĩ tính liên kết cao do

đặc thù kinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngân hàng đặc biệt là hoạt động thanh tốn tạo ra. Cĩ nghĩa là nếu một ngân hàng ‘ mất khả năng thanh khoản ‘ thì cĩ thể kéo theo hàng loạt ngân hàng khác cũng rơi vào hồn cảnh tương tự và nĩ cũng nhanh chĩng phá vỡ tính liên kết đĩ. Vì vậy để đảm bảo ổn định cho tính liên kết mang tính đặc thù này, ngân hàng trung ương các nước thường đưa ra các quy định về đảm bảo an tồn trong hoạt

động kinh doanh tiền tệ , tín dụng, ngân hàng … buộc các ngân hàng (NHTM ) phải tuân thủ như : tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ qúa hạn rịng , tỷ lệ khả năng sinh lời , tỷ lệ

khả năng thanh khoản … trong đĩ tỷ lệ khả năng thanh khoản là một trong những tỷ lệ

quan trọng, đo lường sự biến động hàng ngày của dịng tiền ra –vào ngân hàng, sự thiếu hụt trong chi trả ngân hàng đối với khách hàng. Vậy đâu là nguyên nhân chính gây nên tình trạng mất khả năng thanh khoản của một ngân hàng ?

Nếu trong một mơi trường hoạt động kinh doanh ổn định, tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới và trong nước ổn định, lạm phát thấp, hệ thống ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả

năng thanh khoản của các ngân hàng sẽ khơng thể xảy ra. Rõ ràng chỉ cĩ thể đặt ngược vấn đề lại để xem xét mới thấy được rõ hơn. Khi thị trường hàng hĩa biến động , lạm phát tăng, giá cả tăng … sẽ làm cho vấn đề thanh khoản của các ngân hàng gặp khĩ khăn, vì người gởi tiền cần rút tiền ra để ứng phĩ với những biến động của thị trường như rút tiền nội tệ để mua ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý ,… hay mua đất đai, bất động sản, hàng hĩa cĩ giá khác … nhằm găm giữđể chống đỡ với tình trạng trượt giá hoặc phục vụ

cho các mục đích kinh doanh kiếm lời khác. Trước tình trạng đĩ thì rõ ràng dấu hiệu mất khả năng thanh khoản đang rình rập đối với các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng cĩ tỷ lệ khả năng thanh khoản thấp và kế hoạch dự báo thanh khoản quá ngắn hạn . Hơn nữa, khi dịng người đổ xơ đến ngân hàng để rút tiền thì việc rút tiền khơng dừng lại ở

loại tiền gởi khơng kỳ hạn mà bao gồm cả loại tiền gởi cĩ kỳ hạn. Chính việc rút tiền ồạt

đối với loại tiền gửi cĩ kỳ hạn đã làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản. Vì dự trữ sơ cấp thường chỉ đủ để trang trải cho các khoản nợ đến hạn, cịn dự trữ thứ cấp dùng để trang trải cho các khoản nợ chưa đến hạn rút, tức là dự trữ thứ cấp càng cao thì khả năng đáp ứng thanh khoản đối với loại rủi ro ở “ phía đằng sau” của dịng tiền cĩ thể bị rút ra càng lớn .

Rõ ràng vấn đề rủi ro thanh khoản lại đến với ngân hàng từ con đường khác, con đường “ thơng tin” thiếu lành mạnh hay thơng tin “ thất thiệt” .

Cần lưu ý là hoạt động của các NHTM nước ta cịn hoạt động đơn điệu , thu nhập chủ

yếu được tạo ra từ hoạt động tín dụng và dịch vụ thanh tốn, trong đĩ tín dụng cho vay chiếm phần lớn nên khả năng thu nhập bị nhiều hạn chế, đặc biệt là trong điều kiện tự do hĩa tài chính , cạnh tranh lãi suất khốc liệt và từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng cho nước ngồi như hiện nay. Quy mơ hoạt động ngân hàng cịn nhỏ bé, cả quy mơ huy động vốn, quy mơ cho vay cũng như quy mơ vốn của các NHTM . Tỷ lệ lợi nhuận thấp và chi phí nghiệp vụ qúa cao nên các NHTM Việt Nam cĩ sức cạnh tranh thấp , khơng đảm bảo sự vững mạnh trong các hoạt động ngân hàng.

Sáu năm trước các ngân hàng Việt Nam khơng được trích dự phịng rủi ro. Nếu vốn cho vay khơng thu hồi được, cũng chẳng cĩ nguồn nào để xử lý. Nợ xấu cứ thế hạch tốn lũy kế, dồn lại qua các năm , nằm ở các tài khoản nội bảng.

Tình hình đổi khác từ năm 2000 khi các ngân hàng được trích dự phịng rủi ro. Quyết

định 493 về phân loại nợ của Ngân hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng sau khi dùng dự phịng rủi ro để xử lý nợ, được hạch tốn nợ ra ngoại bảng để bảng cân đối tài sản của ngân hàng “ sạch sẽ” . Trên thực tế dù chạy từ “ nội bảng” ra “ ngoại bảng” , thì khoản nợ vẫn cịn đĩ và nĩ phải được tiếp tục thu hồi . Thế nhưng, với khơng ít ngân hàng, nợđã ra ngoại bảng là coi như xong . Cơng bố nợ chỉ là nợ xấu hạch tốn nội bảng, một tỷ lệ thấp so với nợ hạch tốn ngoại bảng. Bức tranh nợ, vì thế bị che bớt một phần

đáng kể . Theo các Ngân hàng Nhà nước, đến cuối năm 2005 các ngân hàng đã xử lý nợ

bằng quỹ dự phịng rủi ro và hạch tốn ra ngoại bảng số nợ trên 30.000 tỷđồng, trong khi nợ nội bảng chỉ cĩ hơn 17.000 tỷđồng . Lại một mức chênh lệch lớn.

Theo các cuộc khảo sát nợ xấu ở ngân hàng thường nổi lên kết quả là nợ xấu nhĩm 2 ( Khá ) nhiều nhất. Đĩ khơng phải ngẫu nhiên . Nợ nhĩm 2 chỉ phải trích dự phịng rủi ro 5% tổng giá trị khoản nợ . Song, nếu tụt xuống nhĩm 3 thì dự phịng rủi ro tăng vọt tới 20%. Dự phịng cho nhĩm 4 và 5 cịn cao hơn nữa . Dự phịng rủi ro ( được tính vào chi phí của ngân hàng ) phải trích càng lớn thì thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên , khen thưởng , thi đua càng ít… càng giảm . Khơng ít ngân hàng “ linh hoạt” hạn chế phân loại nợ xuống nhĩm 3, 4, 5 để đỡ phải trích dự phịng rủi ro, tránh ảnh hưởng đến thu nhập của nhân viên

Một phần của tài liệu 299 Các giải pháp cơ bản thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Tiền Giang (Trang 39 - 41)