đạo trong nền thị trường nước ta giai đoạn tới.
Trong giai đoạn khởi đầu của phỏt triển đối với những nước thiếu vún, cụng nghệ, kỹ thuật núi chung và Việt Nam núi riờng, thỡ vốn nước ngoài là loại vốn cú vai trũ quan trọng đặc biệt, song vai trũ này chỉ
mang tớnh quỏ độ, tạm thời. Trong dài hạn, và đặc biệt xột trờn phương diện tổng thể thỡ vốn trong nước vẫn giữ vai trũ quyết định bởi cỏc lý do sau:
Muốn hấp thụ được vốn nước ngoài cần một lượng vốn trong nước thớch hợp để xõy dựng cỏc điều kiện hạ tầng, cỏc cụng trỡnh kiờn đới. Tỷ lệ nyà khỏc nhua giữa cỏc nuớưc (ở Việt Nam cú thể là 2:1). Tỷ lệ này cũng khỏc nhau giữa cỏc ngành, phụ thuộc vào mức độ kỹ thuật cũng như từng giai đoạn phỏt triển cụ thể (giai đoạn đầu thấp, sau đú tăng dần).
Việc sử dụng vốn nước ngoài thường
kốm theo cỏc điều kiện chớnh trị hoặc buụn bỏn quốc tế bất lợi cho cỏc nước vay vốn và thường phụ thuộc vào tương quan lực lượng cũng như quan hệ cung-cầu vốn trờn thế giới. Do đú, bờn vay khụng chủ động được tỡnh thế.
Việc sử dụng vốn nước ngoài, đặc biệt là FDI, nếu khụng cú nguồn vốn đối ứng thớch hợp giữa cỏc bờn liờn doanh thỡ khụng những dẫn đến những thua thiệt trong việc chia lợi nhuận bởi cỏc cụng ty nước ngoài về lõu dài.
Vỡ thế, quan điểm cơ bản cần quỏn triệt trong chiến lược vốn cho tăng trưởng là: tớch cực huy động và sử dụng vốn nước ngoài nhằm tận dụng khia thỏc tối đa cỏc lợi thế
so sỏnh của đất nước, nhanh chúng tạo năng lực tớch lũy nội bj. Việc tận dụng tối đa nguồn vốn trong nước, quản lý và sử dụng nguồn vốn với hiệu quả cao nhất được coi là định hướng chủ đạo cho toàn bộ chiến lược tạo vốn và sử dụng vốn của nước ta trong giai đoạn tiếp theo.
Như vậy, trong giai đoạn tới việc huy động cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, phải thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước. Cần huy động tối da cỏc nguồn nội lực và sỏng tạo của mọi thành phần kinh tế trong nước. Trong đú kinh tế Nhà nước đúng vai trũ chủ đạo. Mặt khỏc, tiếp tục tăng cường hoạt động hợp tỏc quốc tế và khu vực, trong đú cú đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việt Nam luụn coi khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận khụng thể tỏch rời của nền kinh tế. Quan điểm thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài là một quan điểm nhất quỏn và lõu dài.