Thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu Co.opmart của

Một phần của tài liệu 272 Xây dựng thương hiệu CO.OPMART của liên hiệp hợp tác xã thương mại TP.HCM đến năm 2015 (Trang 37 - 38)

Những năm gần đây thị trường bán lẻ Việt Nam cĩ những bước phát triển khá nhanh (trên 20%/năm) và đang là tầm ngắm của các tập đồn bán lẻ quốc tế như: Metro, BigC, Parkson, Casino, Carrefour, Tesco, Walmart, Dairy Farm... Theo thống kê, tại thị trường nội địa, kênh phân phối hiện đại chỉ chiếm khoảng 10%, nhưng lại là thị trường cĩ tốc độ phát triển khá cao và đầy tiềm năng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân ngày một nâng cao, nhu cầu mua sắm ngày càng nhiều. Do đĩ, việc hình thành các cửa hàng tiện lợi, các siêu thị tại các thành phố lớn là xu thế tất yếu và ngày càng tăng nhanh. Sự đổ bộ của các tập đồn bán lẻ quốc tế vào Việt Nam những năm gần đây cũng là điều dễ hiểu, nhất là khi thời điểm gia nhập WTO sắp đến gần (dự kiến 12/2006).

Đối với Saigon Co.op, hệ thống siêu thị bán lẻ Co.opmart hiện nay được xếp hạng là một trong những thương hiệu bán lẻ tốt nhất Việt Nam với doanh số chiếm gần 50%. Tuy nhiên, hiện nay Co.opmart mới chỉ chiếm lĩnh thị trường thành phố Hồ chí Minh, các khu vực khác cĩ thể nĩi cịn đang bỏ ngỏ. Trong thời gian tới, ngồi áp lực cạnh tranh với các tập đồn bán lẻ quốc tế, Co.opmart cịn phải đương đầu với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước như G7mart, Maximark, Citimart, Vinatex… Vì vậy, để cạnh tranh với các doanh nghiệp phân phối nước ngồi cũng như các doanh nghiệp phân phối trong nước, Saigon Co.op, bên cạnh việc mở rộng mạng lưới siêu thị Co.opmart tại các trung tâm thương mại, các khu dân cư trên cả nước, cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và củng cố thương hiệu, tạo chỗ đứng vững chắc thương hiệu Co.opmart trong tâm trí khách hàng.

Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam cĩ những bước phát triển mạnh, trong đĩ nổi bật hơn cả là sự phát triển nhanh chĩng của lĩnh vực kinh tế thương mại, đặc biệt là lĩnh vực bán lẻ. Sự xuất hiện của các hệ thống siêu thị, các trung tâm

thương mại, các chuỗi cửa hàng tiện lợi với sự tham gia của các doanh nghiệp thương mại trong và ngồi nước gĩp phần làm cho thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng sơi động hơn. Trong cuộc chạy đua đường dài đĩ, chúng ta thấy đã bắt đầu xuất hiện một vài doanh nghiệp đang bức phá và vượt lên phía trước cũng đã phần nào khẳng định được tên tuổi của mình. Một trong những tên tuổi đĩ chính là thương hiệu Co.opmart. Saigon Co.op với thương hiệu Co.opmart trong 10 năm qua đã đạt được rất nhiều thành cơng cả về thị phần ( trên 50%), lợi nhuận (26% năm 2005) và sự trung thành của khách hàng (trên 300 nghìn khách hàng Thành viên và Thân thiết), đặc biệt là người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, bất cứ thương hiệu nào trên thị trường cũng cĩ những mặt mạnh và những điểm yếu của nĩ, đối với thương hiệu Co.opmart cũng khơng phải là ngoại lệ.

Một phần của tài liệu 272 Xây dựng thương hiệu CO.OPMART của liên hiệp hợp tác xã thương mại TP.HCM đến năm 2015 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)