- Các biện pháp hỗ trợ:
3. Một số đề xuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam phù
3.6. Tăng c−ờng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật
Nông sản hàng hoá có những đặc tính riêng biệt so với các loại hàng hoá khác ở chỗ nó không chỉ bị chi phối bởi Hiệp định Nông nghiệp mà còn bị ràng buộc bởi nhiều Hiệp định khác có liên quan. WTO cho phép các n−ớc thành viên sử dụng các biện pháp kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ khi cần thiết nhằm bảo vệ sức khoẻ con ng−ời và động thực vật, trừ những biện pháp bóp méo th−ơng mại quốc tế. Nếu khéo léo vận dụng thì Việt Nam có thể lợi dụng các biện pháp này để gây cản trở cho nhà xuất khẩu n−ớc ngoài, hạn chế nhập khẩu trong khi vẫn biện minh đ−ợc là không trái với quy định của WTO. Ngoài các biện pháp về vệ sinh an toàn thực phẩm, các biện pháp nhằm bảo vệ môi tr−ờng, WTO cho phép các n−ớc thành viên sử dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật cần thiết để bảo vệ sức khoẻ của con ng−ời và bảo vệ động thực vật, chỉ trừ khi những biện pháp này làm bóp méo th−ơng mại quốc tế và không chứng minh đ−ợc. Trong khuôn khổ của WTO đã có một Hiệp định về kiểm dịch động thực vật (SPS) quy định khá chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các thành viên tham gia Hiệp định, quy định hài hoà hoá các biện pháp về vệ sinh dịch tễ, về tính t−ơng đ−ơng và công nhận t−ơng đ−ơng,
minh bạch chính sách…Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà các n−ớc đang phát triển rất ít khi áp dụng các biện pháp này vì để áp dụng đ−ợc thì phải giải quyết hàng loạt các vấn đề phức tạp và có liên quan đến rất nhiều bộ ngành, lĩnh vực khác nhau.
Tại Việt Nam, chúng ta đã là thành viên của CODEX, OIE, IPPC, đã tiến hành xây dựng khá nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến vấn đề này nh− Pháp lệnh về thú y, Pháp lệnh về bảo vệ thực vật, xây dựng đ−ợc một số đơn vị có thẩm quyền xác nhận giấy đăng ký kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động thực vật và đã có phân công cho các Bộ, ngành chịu trách nhiệm về các lĩnh vực có liên quan đến SPS. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia về lĩnh vực này thì hiện nay chúng ta còn thiếu văn bản pháp luật, tính đồng bộ kém và ban hành thông t− h−ớng dẫn quá chậm chạp. Chẳng hạn, theo thông t− liên tịch số 17/2003/TTLB-BTC-BNNPTNN-BTS ngày 14/3/2003 h−ớng dẫn việc kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động vật, thực vật, kiểm dich thuỷ sản vẫn quy định hàng hoá thuộc diện kiểm dịch động thực vật đ−ợc thực hiện theo quyết định số 607/Nhà n−ớc- TY-QĐ ngày 9/6/1994 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, hoặc kiểm dịch thuỷ sản theo Thông t− số 02/TS-TT ngày 25/6/1994 của Bộ Thuỷ sản…Bên cạnh đó, quy trình và tiêu chuẩn xây dựng còn quá ít và ch−a phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Tình trạng thiếu trang thiết bị đồng bộ, thiếu kiến thức trong việc xây dựng và áp dụng các biện pháp SPS còn diễn ra khá phổ biến. ở nhiều cơ sở kiểm tra, việc sử dụng ph−ơng pháp cảm quan và các thiết bị kiểm tra lạc hậu là chủ yếu…Tất cả những yếu kém đó làm giảm tính hiệu quả và tác dụng của các biện pháp nêu trên, nó chẳng những không đáp ứng đ−ợc yêu cầu và mục đích chủ yếu mà còn không có tác dụng nh− là các biện pháp phi thuế nhằm bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam. Do đó, chúng ta cần tập trung các nỗ lực cao cho việc xây dựng các chính sách cụ thể, áp dụng các tiêu chuẩn kiểm dịch động thực vật, các nguyên tắc kiểm sát kỹ thuật cho các sản phẩm, các thủ tục, các thông số kiểm soát, các tiêu chuẩn kiểm tra… nhằm vào mục tiêu bảo vệ sức khoẻ con ng−ời, động thực vật nh−ng lại chính là biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ các loại hàng nông sản của n−ớc ta.
Từ những cơ sở thực tiễn nh− vậy, chúng tôi đề nghị:
- Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ ngành có liên quan xác định lại danh mục các loại hàng hoá xuất nhập khẩu có yêu cầu kiểm dịch động thực vật và
đây là quy định bắt buộc cho tất cả các hình thức nhập khẩu vào Việt Nam, kể cả nhập khẩu theo con đ−ờng tiểu ngạch và nhập khẩu thử nghiệm.
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm dịch động, thực vật một cách cụ thể và chi tiết theo quy định của quốc tế, công bố công khai trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và h−ớng dẫn thực hiện các tiêu chuẩn đó.
- Ký kết các Hiệp định song ph−ơng với các n−ớc về sự công nhận lẫn nhau trong kiểm dịch động, thực vật. Chỉ có những n−ớc và vùng lãnh thổ nào mà chúng ta đã ký kết đ−ợc Hiệp định công nhận lẫn nhau thì chúng ta mới công nhận giấy chứng nhận đó và cho phép nhập khẩu hàng nông sản.
- Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở kiểm dịch động thực vật đủ tiêu chuẩn quốc tế, thiết lập hệ thống thông báo và điểm hỏi đáp quốc gia về những vấn đề liên quan đến SPS.
- Nâng cao năng lực dự báo sớm các nguy cơ và vùng bị sâu bệnh, vùng bị dịch bệnh để có biện pháp ngăn chặn sớm nh− cấm nhập khẩu hoặc thông báo phải qua kiểm dịch đối với những loại hàng không nằm trong danh mục kiểm dịch đã quy định.
Tóm lại, để có thể tận dụng cơ hội và hạn chế tối đa những bất lợi đối với nông nghiệp trong quá trình hội nhập, cần tiến hành đồng thời những yêu cầu sau:
+ Điều chỉnh những chính sách trong n−ớc sao cho phù hợp với tình hình cụ thể của Việt Nam nh−ng không đi ng−ợc lại với nguyên tắc của WTO.
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của từng mặt hàng, nhóm hàng và của doanh nghiệp.
+ Đàm phán để đạt đ−ợc những chính sách hỗ trợ nông nghiệp, biện pháp thuế và phi thuế có lợi nhất.