Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng tới kết quả sản xuất của các trang trạ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các trang trại ở Đồng Hỷ Thái Nguyên (Trang 88 - 94)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094

2.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng tới kết quả sản xuất của các trang trạ

Thu nhập hay lãi gộp của trang trại là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Nh-ng thu nhập của trang trại lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- diện tích đất đai, chi phí sản xuất, số lao động, trình độ quản lý kinh tế của chủ trang trại… Để đo l-ờng các mối liên hệ kinh tế của các yếu tố sản xuất nh- trình độ của chủ trang trại, chí phí sản xuất, quy mô diện tích, vốn... tới thu nhập của trang trại, sử dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas để phân tích sự ảnh h-ởng của các yếu tố đến thu nhập của các trang trại. Từ đó, thấy đ-ợc đâu là yếu tố ảnh h-ởng mạnh, đâu là yếu tố ảnh h-ởng yếu đến kết quả sản xuất của trang trại để có biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại.

Da a a a a a X X X e X a Y 1 2 33 44. 5 2 1 0     

Logarit hóa 2 vế của ph-ơng trình trên để đ-a về dạng tuyến tính ta đ-ợc: LnYLna0 a1Lnx1a2Lnx2 ...a4Lnx4 b5D

Trong đó: Y: thu nhập (triệu đồng), ký hiệu là TN; a0: hệ số tự do; ai: hệ số hồi quy ứng với biến thứ i (i =1, 2, 3, 4);

D = 1: nếu chủ trang trại đ-ợc học qua lớp tập huấn về chuyên môn kỹ thuật và quản lý; D = 0: nếu chủ trang trại ch-a đ-ợc học qua lớp tập huấn về chuyên môn kỹ thuật và quản lý

X1: Chi phí sản xuất của trang trại (triệu đồng), ký hiệu là CPHI; X2: Số lao động chính của trang trại (lao động), ký hiệu là LDONG; X3: Quy mô diện tích của trang trại (ha), ký hiệu là DT DAT;

X4: Vốn đầu t- của trang trại (triệu đồng), ký hiệu là VON.

Chạy hàm sản xuất Cobb - Douglas cho kết quả nh- sau:

Sau khi xây dựng mô hình và áp dụng chạy hàm đã đ-ợc giới thiệu ở phần ph-ơng pháp nghiên cứu. Kết quả chạy hàm chi tiết đ-ợc nêu ở phần phụ lục. Để tiện theo dõi và phân tích, kết quả bài toán đ-ợc tổng hợp trên bảng 2.21

Bảng 2.21: nh h-ởng của các yếu tố sản xuất tới thu nhập của trang trại

Biến phụ thuộc: Ln TN

Biến Hệ số hồi quy t kiểm định

Hệ số chặn 3,46 3,49*** LN CPHI 0,26 4,99* LN LDONG 0,38 3,1** LN DT DAT 0,13 2,11* LN VON 0,19 3,0** LN QLY 0,18 2,06* R2 0,62 F 26,68

Độ tin cậy của F 5,54E-16

Mẫu quan sát 89

Hay viết d-ới dạng ph-ơng trình:

Ghi chú: ***: có độ tin cậy ở mức 99% **: có độ tin cậy ở mức 95%; *: có độ tin cậy ở mức 90%.

Phân tích kết quả chạy hàm: Do FKĐ=26,68 > FTB= 3,32 nên 62% sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, lao động, diện tích đất, trình độ quản lý của chủ trang trại. Còn lại 38% là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thống kê vì ttính> tTb = 1,98.

Bảng 2.21 cho thấy, giữa thu nhập và chi phí sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,25%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là:

Sử dụng công thức:

Trong đó: MPP: sản phẩm hiện vật cận biên; ai:: hệ số t-ơng quan; : thu nhập bình quân; : chi phí sản xuất bình quân của trang trại (hoặc lao động bình quân hoặc vốn bình quân của trang trại).

Vậy, khi chi phí sản xuất tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên: MPPCPHI= (0,25x 33 276 000) : 77 575 000 = 107 238 đồng

Giữa số lao động chính và thu nhập có mối t-ơng quan thuận chặt (**). Khi số lao động chính tăng lên 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm là 0,37%, hay t-ơng ứng nếu lao động chính tăng lên 1 ng-ời thì thu nhập sẽ tăng thêm là:

MPPLĐ= (0,37x 3 276 000) : 3,4 = 3 621 211 đồng.

Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 0,19%. Nếu chi phí đầu tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là:

MPPvốn= (0,19 x 33 276 000) : 103 889 880 = 60.857 đồng

Bên cạnh đó, nếu chủ trang trại đ-ợc học qua các lớp tập huấn về chuyên môn, quản lý thì thu nhập của trang trại sẽ tăng lên 180.000 đồng với độ tin cậy đạt 95%.

Kết luận: vậy số lao động chính, chi phí, diện tích, trình độ quản lý trong trang trại có tác động quan trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Tuy nhiên, để tăng đ-ợc số lao động chính trong trang trại là việc khó có thể thực hiện đ-ợc, ngoại trừ việc thuê ổn định và lâu dài lao động chính. Việc mở rộng diện tích đất của trang trại là hạn chế. Do vậy, để thay đổi thu nhập của trang trại thì có thể tác động bằng cách tăng đầu t- cho sản xuất và tập huấn về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý kinh doanh cho chủ trang trại.

Kết quả chạy hàm sản xuất Cobb - Douglas theo vùng nh- sau:

Bảng 2.22: nh h-ởng của các yếu tố sản xuất tới thu nhập của trang trại phân theo vùng

Biến Vùng phía bắc Vùng trung tâm Vùng phía nam

Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số chặn -0.22 -0.21*** -1.49 -1.20*** 2.84 2.56*** LN CPHI 0.40 2.87* 0.31 4.75* 0.27 4.89* LN LDONG 0.19 1.30** 0.72 3.20** 0.30 2.06** LN DT DAT 0.28 2.18* 0.42 3.53* 0.21 2.40* LN VON 0.23 2.63** 0.21 3.70** 0.15 2.20** LN QLY 0.13 2.32* 0.08 1.43* 0.33 3.22* R2 0,95 0,984 0,714 F 60,21 124,2 22,5

Độ tin cậy của F 8,3E-10 1,2E-08 3,12E-11

Mẫu quan sát 22 16 51

Phân tích kết quả chạy hàm vùng phía bắc:

Do FKĐ=60,21 > FTB= 2,81 nên 95% sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, diện tích đất, trình độ quản lý của chủ trang trại. Còn

lại 5% là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy: ttínhLDONG < tTb = 2,07 nên yếu tố lao động không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Các hệ số còn lại đều có ý nghĩa thống kê vì ttính> tTb.

Bảng 2.22 cho thấy, giữa thu nhập và chi phí sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,4%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là 185.400 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 0,23%. Nếu chi phí đầu tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là 93.366 đồng. Bên cạnh đó, nếu chủ trang trại đ-ợc học qua các lớp tập huấn về chuyên môn, quản lý thì thu nhập của trang trại sẽ tăng lên 130.000 đồng với độ tin cậy đạt 95%. Kết luận: nh- vậy, chi phí sản xuất, diện tích đất, trình độ quản lý trong trang trại có tác động quan trọng nhất đến thu nhập của trang trại. Đối với vùng này, để thay đổi thu nhập cho trang trại cần tăng c-ờng đầu t- cho sản xuất, đồng thời tập trung nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý và phân tích kinh doanh cho các chủ trang trại

Phân tích kết quả chạy hàm vùng trung tâm: Do FKĐ=124,2 > FTB= 3,2 nên 98,4 % sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, lao động, diện tích đất. Còn lại 1,6 % là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy: ttínhQLY < tTb = 2,11 nên yếu tố quản lý không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Các hệ số còn lại đều có ý nghĩa thống kê vì ttính> tTb.

Bảng 2.22 cho thấy, thu nhập và chi phí sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,31%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là 89 408 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm

0,21%. Nếu vốn đầu t- tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là 71 869 đồng. Kết luận: nh- vậy, số lao động chính, chi phí sản xuất, diện tích đất trong trang trại có tác động quan trọng nhất đến thu nhập của trang trại. Với vùng trung tâm, để thay đổi thu nhập cho các trang trại cần tăng c-ờng đầu t- cho sản xuất, nhất là đầu t- về khoa học kỹ thuật. Đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho các chủ trang trại để họ nắm đ-ợc cách phòng tránh những dịch bệnh lớn đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của trang trại.

Phân tích kết quả chạy hàm vùng phía nam: Do FKĐ=22,5 > FTB= 2,41 nên 71,4% sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, lao động, diện tích đất, trình độ quản lý của chủ trang trại. Còn lại 28,6 % là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thống kê vì ttính> tTb = 2,00.

Bảng 2.22 cho thấy, giữa thu nhập và chi phi sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,27%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là 140 984 đồng. Giữa số lao động chính và thu nhập có mối t-ơng quan thuận chặt (**). Khi số lao động chính tăng lên 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm là 0,3%, hay t-ơng ứng nếu lao động chính tăng lên 1 ng-ời thì thu nhập thêm là 2 498 250 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 0,15%. Nếu chi phí đầu tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là 38 812 đồng. Bên cạnh đó, nếu chủ trang trại đ-ợc học qua các lớp tập huấn về chuyên môn, quản lý thì thu nhập của trang trại sẽ tăng lên 330.000 đồng với độ tin cậy đạt 95%. Kết luận: vậy số lao động chính, chi phí, diện tích, trình độ quản lý trong trang trại có tác động quan trọng nhất đến thu nhập của trang trại. Với phần lớn trang trại tập trung ở đây, để thay đổi thu nhập cho các trang trại cần phải tập trung giải

quyết các vấn đề sau: tăng c-ờng vốn đầu t- cho sản xuất, tập huấn trình độ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các trang trại ở Đồng Hỷ Thái Nguyên (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)