Căn cứ vào phơng thức chu chuyển của vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (Trang 55 - 57)

- Tận dụng tối đa lợi thế của Tập đoàn để đồng bộ hóa việc tập trung, điều hoà, sử

1.2.3.2. Căn cứ vào phơng thức chu chuyển của vốn

Dựa vào đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn (phơng thức chu chuyển vốn hay đặc điểm tuần hoàn, luân chuyển vốn) khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia thành vốn cố định và vốn lu động.

- Vốn cố định:

Vốn cố định là một bộ phận của vốn để hình thành tài sản cố định, là biểu hiện bằng tiền giá trị của tài sản cố định. Nh vậy, quy mô của vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô của tài sản cố định còn sự vận động của tài sản cố định quyết định sự vận động tuần hoàn của vốn cố định.

Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh: hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị loại khỏi quá trình sản xuất; giá trị của nó đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.

Đặc điểm sự vận động của vốn cố định là:

Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, nó đợc chu chuyển dần dần, từng phần qua các chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, vốn cố định đợc tách thành hai phần: Phần thứ nhất tơng ứng với phần hao mòn giá trị tài sản cố định, gia nhập vào giá thành sản phẩm và đợc tích luỹ lại khi sản phẩm đợc tiêu thụ, hình thành quỹ khấu hao (dùng để tái sản xuất tài sản cố định nhằm duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp); Phần thứ hai tơng

ứng với phần giá trị còn lại của tài sản cố định. Các chu kỳ sản xuất diễn ra liên tục thì quỹ khấu hao không ngừng tăng lên còn phần giá trị còn lại của tài sản cố định thì giảm dần tơng ứng. Khi phần giá trị còn lại của tài sản cố định đã đợc chuyển hoá toàn bộ sang vốn tiền tệ (quỹ khấu hao) thì vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển của nó.

Nền kinh tế càng phát triển, tỷ trọng của những tài sản cố định vô hình

(chi phí bằng phát minh sáng chế, chi phí về lợi thế kinh doanh ) ngày càng…

lớn. Điều đó đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng vốn cố định ảnh hởng mạnh mẽ hơn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó, tập đoàn kinh tế, đặc biệt là những tập đoàn kinh tế hoạt động trong những ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại, hao mòn vô hình lớn thì phải hết sức coi trọng việc sử dụng vốn cố định.

- Vốn lu động:

Lợng tiền ứng trớc để thoả mãn nhu cầu về tài sản lu động gọi là vốn lu động của doanh nghiệp. Nói cách khác, vốn lu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục.

Sự vận động của vốn lu động phụ thuộc vào sự vận động của tài sản lu động – những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Do đó, cùng với sự vận động của tài sản lu động, vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất và chuyển qua nhiều hình thái khác nhau. Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá dự trữ. Qua giai đoạn sản xuất vật t đợc đa vào chế tạo các bán thành phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu của nó. Nh vậy, vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi chu kỳ sản xuất kết thúc.

Vốn lu động có thể đợc phân loại nh sau:

+ Theo vai trò của vốn, vốn lu động gồm vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất (giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu), trong khâu sản xuất (giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, trong khâu lu thông (giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, các khoản thanh toán- nợ phải thu).

+Theo hình thái biểu hiện, vốn lu động gồm vốn vật t hàng hoá - biểu hiện

bằng hiện vật (nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm ) và vốn bằng…

tiền (bao gồm các khoản nh tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, đầu t ngắn hạn)

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (Trang 55 - 57)